n ta suy ra este đó là este no đơn chức, hở
|
|
- Αθος Σαμαράς
- 6 χρόνια πριν
- Προβολές:
Transcript
1 TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 12 THPT Chương 1. ESTE LIPIT Phần 1. Tóm tắt lí thuyết. Bài 1. ESTE. I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Este đơn chức RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R là gốc hidrocacbon Este no đơn chức : C n H 2n O 2 ( với n 2) Tên của este : Tên gốc R + tên gốc axit RCOO (đuôi at) Vd : CH 3 COOC 2 H 5 : Etylaxetat CH 2=CH COOCH 3 : metyl acrylat II.Lí tính : nhiệt độ sôi,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat,etyl propionat có mùi dứa III TÍNH CHẤT HÓA HỌC : a.thủy phân trong môi trường axit : tạo ra 2 lớp chất lỏng, là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) RCOOR, H2SO4 d + H 2 O RCOOH + R, OH o t b.thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều RCOOR, t + NaOH RCOONa + R, OH * ESTE đơn chức đốt cháy tạo thành CO 2 và H 2O. n (C n H 2n O 2 ) 0 H2SO4 đ, t IV.ĐIỀU CHẾ : axit + ancol este + H 2O 0 0 n ta suy ra este đó là este no đơn chức, hở CO2 H2O RCOOH + R H2SO4 đ, t OH RCOOR + H 2O. Bài 2. Lipit. I. Khái niệm:lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. II. Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức:r 1 COO CH 2 R 1,R 2,R 3 : là gốc hidrocacbon R 2 COO CH R 3 COO CH 2 Vd:[CH 3(CH 2) 16COO] 3C 3H 5 : tristearoylglixerol (tristearin) 2/ Tính chất vật lí: Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon.ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. 3/ Tính chất hóa học: a.phản ứng thủy phân: [CH 3(CH 2) 16COO] 3C 3H 5+3H 2O H 3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3 o c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) (C 17H 33COO) 3C 3H 5+3H 2 Ni (C 17H 35COO) 3C 3H C lỏng rắn b. Phản ứng xà phòng hóa: 0 t [CH 3(CH 2) 16COO] 3C 3H 5 + 3NaOH 3[CH 3(CH 2) 16COONa] +C 3H 5(OH) 3 tristearin Natristearat xà phòng Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp I. Xà phòng 1. Khái niệm Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính) 2. Phương pháp sản xuất Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở t o C cao xà phòng (R COO) 3C 3H 5 + 3NaOH t o C 3R COONa + C 3H 5(OH) 3 Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau: Ankan axit cacboxylic muối Na của axit cacboxylic Trang :1 t
2 II. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Khái niệm Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng hoặc: Chất giặt rửa tổng hợp là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó 2. Phương pháp sản xuất Sản xuất từ dầu mỏ, theo sơ đồ sau: Dầu mỏ axit đođexylbenzensunfonic natri đođexylbenzensunfonat - Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm: dùng được cho nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca 2+ - Xà phòng có nhược điểm: khi dùng với nước cứng làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến vải sợi III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Muối Na trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da,.. Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Este có CTPT C 2H 4O 2 có tên gọi nào sau đây : A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat Câu 2. Đun nóng este X có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có CTCT là : A. CH 3COOC 2H 5 B. HCOOCH 2CH 2CH 3 C.HCOOCH(CH 3 ) 2 D. CH 3 CH 2 COOCH 3 Câu 3. Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hổn hợp sản phẩm gồm 2 chất đều tham gia phản ứng với dd AgNO 3/NH 3 A. HCOOCH 2 CH 3 B. CH 3 COOCH 2 CH 3 C.HCOOCH=CH CH 3 D. HCOOCH 2 CH=CH 2 Câu 4.Thủy phân 0,1 mol este CH 3COOC 6H 5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol Câu 5. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H 2SO 4đ,t 0 ). khối lượng của este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 80 %? A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam 15,16 gam Câu 6. Chọn câu đúng trong các câu sau: A.Dầu ăn là este của glixerol. B.Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo. C.Dầu ăn là este. D.Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. Câu 7.:Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và: A.Một muối của axit béo B.Hai muối của axit béo C.Ba muối của axit béo D.Một hỗn hợp muối của axit béo. Câu 8. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C 17H 35COOH và C 15H 31COOH, số loại trieste (chất béo) thu được tối đa là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 9. Khi 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat Câu 10. Một este đơn chức A có phân tử lượng 88.Cho 17,6g A tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M, đun nóng.cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được 23,2g rắn khan.biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.ctct A là: A.HCOOCH(CH 3) 2 B.CH 3CH 2COOCH 3 C.C 2H 3COOC 2H 5 D.HCOOCH 2CH 2CH 3 ESTE TRONG CÁC ĐỀ THI CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC Câu 1: (CĐA-2007) Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 50%. B. 75%. C. 55%. D. 62,5%. Câu 2: (CĐA-2007)Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. isopropyl axetat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. etyl propionat. Câu 3: (CĐA-2007)Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH CH3. Trang :2
3 Câu 4: (CĐA-2008)Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH COO CH2 CH3. B. CH3 COO CH=CH CH3. C. CH2=CH CH2 COO CH3. D. CH3 CH2 COO CH=CH2. Câu 5: (CĐA-2008)Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A. 400 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 150 ml. Câu 6: (CĐA-2008)Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: A. 8,8 gam. B. 6,0 gam. C. 5,2 gam. D. 4,4 gam. Câu 7: (CĐA-2009)Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvc) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3. C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5. Câu 8: (CĐA-2010)Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M X < M Y). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam H 2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. CH 3 COOCH 3 và 6,7 B. HCOOC 2 H 5 và 9,5 C. HCOOCH 3 và 6,7 D. (HCOO) 2C 2H 4 và 6,6 Câu 9: (CĐA-2010)Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO 4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,50% B. 50,00% C. 40,00% D. 31,25% Câu 10: (ĐHA-2007)Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH. C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH. Câu 11: (ĐHA-2007)Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam. Câu 12: (ĐHA-2007)Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Câu 13: (ĐHA-2007) Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 14: (ĐHB-2008) Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3OOC (CH2)2 COOC2H5. B. CH3COO (CH2)2 COOC2H5. C. CH3COO (CH2)2 OOCC2H5. D. CH3OOC CH2 COO C3H7. Câu 15: (ĐHB-2008) Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu 16: (ĐHB-2008)Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3. C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7. Câu 17: (ĐHB-2008)Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvc) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75. Câu 18: (ĐHA-2008)Este X có các đặc điểm sau: Trang :3
4 Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Chất Y tan vô hạn trong nước. C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 o C thu được anken. Câu 19 : (ĐHA-2009)Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05. Câu 20: (ĐHA-2009) Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH 3 và HCOOC 2H 5. B. C 2H 5COOCH 3 và C 2H 5COOC 2H 5. C. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7. D. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5. Câu 21: (ĐHA-2009)Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5H 8O 2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2. B. HCOOC(CH 3 )=CHCH 3. C. HCOOCH 2CH=CHCH 3 D. HCOOCH=CHCH 2CH 3. Câu 22: (ĐHB-2010)Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 6H 10O 4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH 3OCO CH 2 COOC 2H 5. B. C 2H 5OCO COOCH 3. C. CH 3OCO COOC 3H 7. D. CH 3OCO CH 2 CH 2 COOC 2H 5. Câu 23: (ĐHB-2010) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Câu 24: (ĐHA-2010)Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66. Câu 25: (ĐHA-2010)Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Câu 1: Este nào không thu được bằng phản ứng giữa axit và ancol? A Allyl axetat B Vynyl axetat C Etyl axetat D Metyl arcrylat Câu 2: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là A Etyl propionat B Etyl axetat C Metyl axetat D Metyl propionat Câu 3: Ứng dụng của este trong cuộc sống cũng như trong công nghiệp là: A Được dùng điều chế polime để sản xuất chất dẻo B Dùng làm hương liệu trong CN thực phẩm C Dùng làm dung môi D Tất cả đều đúng Câu4: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là: A C 17H 35COONa và glixerol B C 17H 35COOH và glixerol C C 17H 31COONa và etanol D C 15H 31COONa và glixerol Câu 5: Cho sơ đồ: CH 4 A B C D E CH 4. Hai chất C, D lần lượt là: A CH 3COOH và CH 3COONa B CH 3CHO và CH 3COOH C CH 3COOH và CH 3COO CH=CH 2 D C 2H 5OH và CH 3COOH Câu 6: Ở điều kiện thường chất béo tồn tại ở dạng: A Lỏng hoặc rắn B Lỏng hoặc khí C Lỏng D Rắn Câu 7: Cho hỗn hợp hai chất hữu cơ mạch thẳng X, Y tác dụng với NaOH dư thu được một rượu đơn chức và một muối của một axit hữu cơ đơn chức. Nhận xét nào sau đây không đúng? Trang :4
5 A X, Y là 2 este đơn chức của cùng một axit B X một axit hữu cơ đơn chức, Y rượu đơn chức C X rượu đơn chức, Y là một este đơn chức được tạo ra từ rượu X D X axit đơn chức, Y là một este đơn chức được tạo ra từ axit X Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Tử X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A Propyl fomat B Etyl axetat C Metyl propionat D Ancol etylic Câu 9: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH 2 O. X tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Natri. Công thức cấu tạo của X là: A CH 3COOCH 3 B HCOOCH 3 C CH 3COOH D OHCCH 2OH Câu 10: Số đồng phân đơn chức và tạp chức ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là: A 3 và 4 B 3 và 3 C 2 và 3 D 2 và 5 Câu 11: Có bao nhiêu este có công thức phân tử C 4H 6O 2 và chúng đều có thể tạo ra từ phân tử este hóa? A 5 B 2 C 4 D 1 Câu 12: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2 CH 2OH (X); HOCH 2 CH 2 CH 2OH (Y); HOCH 2 CHOH CH 2OH (Z); CH 3 CH 2 O CH 2 CH 3 (R); CH 3 CHOH CH 2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A X, Y, Z, T. B Z, R, T. C X, Y, R, T. D X, Z, T. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng A Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh. B Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng. C Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. D Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. Câu 14: Lipit là những chất hữu cơ có trong tế bào sống và? A Tan trong nước và được dùng làm dung môi hữu cơ không phân cực B Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực C Tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực D Không tan trong nước và không tan dung môi hữu cơ không phân cực Câu 15: Axit béo là? A Những axit đơn chức có mạch cacbon ngắn phân nhánh B Những axit đơn chức có mạch cacbon dài phân nhánh C Những axit đơn chức có mạch cacbon ngắn, không phân nhánh D Những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh Câu 16: Cho các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào là este: a. CH 3CH 2COOCH 3 ;b. CH 3OOCCH 3; c. HOOCCH 2CH 2OH; d. HCOOC 2H 5 A a, b, c, d B a, c, d C a, b, d D b, c, d Câu 17: Chất béo có tính chất chung nào với este? A Tham gia phản ứng xà phòng hóa B Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ C Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường bazơ D Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit Câu 18: Số đồng phân cấu tạo có chức este là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 8H 8O 2 là: A 3 B 6 C 5 D 4 Câu 19: Chất béo nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng ở điều kiện thường? A (C 15H 31COO) 3C 3H 5 B (C 17H 31COO) 3C 3H 5 C C 15H 31COOC 3H 5(OOCC 17H 35) 2 D (C 17H 35COO) 3C 3H 5 Câu 20: Chất béo là? A Đieste của glixerol với các axit B Trieste của glixerol với các axit C Đieste của glixerol với các axit béo D Trieste của glixerol với các axit béo Câu 21: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3OOCCH 2CH 3. Tên gọi của X là: A Etyl axetat B Metyl axetat C Metyl propionat D Propyl axetat Câu 22: Hợp chất hữu cơ X có công thức C 4H 8O 2. Thủy phân X trong môi trường axit thu được 2 chất hữu cơ Y, Z. Oxi hóa Y thu được Z. X là: A Metyl axetat B Etyl propionat C Etyl axetat D Metyl propionat Câu 23: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được natri axetat và rượu metylic. Công thức của X là A Etyl propionat B Metyl axetat C Metyl propionat D Etyl axetat Câu 24: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có công thức phân tử C 2H 4O 2 và tác dụng được với dung dịch NaOH là A 1 B 3 C 4 D 2 Trang :5
6 Câu 25: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây: A Không tan trong nước, nặng hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. B Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. C Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. D Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. Câu 26: Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,364%. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 4 O 2.. B. C 4 H 8 O 2. C. C 3 H 6 O 2. D. CH 2 O 2. Câu 27: Cho các chất sau: CH 3 OH (1); CH 3 COOH (2); HCOOC 2 H 5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (3);(1);(2). B. (2);(1);(3). C. (1);(2);(3). D. (2);(3);(1). Câu 28: metyl fomiat có công thức phân tử là: A. HCOOCH 3. B. CH 3 COOCH 3. C. CH 3 COOC 2 H 5. D. HCOOC 2 H 5. Câu 29: Este có công thức phân tử CH 3COOCH 3 có tên gọi là: A. metyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl fomiat. D. metyl propionat. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch. B. Công thức chung của este giữa axit no đơn chức và rượu no đơn chức là C n H 2n O 2 (n 2). C. phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng không có tính thuận nghịch. D. Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với ancol. Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. B. phản ứng giữa axit hữu cơ và ancol khi có H 2 SO 4 đặc là phản ứng một chiều. C. khi thủy phân chất béo luôn thu được C 2H 4(OH) 2. D. phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc bazơ luôn thu được glixerol. Câu 32: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương: A. CH 3 COOH. B. C 3 H 7 COOH. C. HCOOC 3 H 7. D. CH 3 COOCH 3. Câu 33: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Công thức của A là: A. C 2 H 5 COOCH 3. B. HCOOCH 3. C. C 2 H 5 COOC 2 H 5. D. HCOOC 2 H 5. Câu 34: Phản ứng nào sau đây xảy ra: A. CH 3 COOCH 3 + Na. B. CH 3 COOH + AgNO 3 /NH 3. C. CH 3 COOCH 3 + NaOH. D. CH 3OH + NaOH Câu 35: Este X có CTPT C 4 H 8 O 2 có thể được tạo nên từ ancol metylic và axit nào dưới đây A. Axit propionic. B. Axit butiric. C. Axit fomic. D. Axit axetic. Câu 36: Phản ứng hóa học đặc trưng của este là: A. Phản ứng trung hòa. B. Phản ứng xà phòng hóa. C. Phản ứng oxi hóa. D. Phản ứng este hóa. Câu 37: Thuỷ phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng, gọi là phản ứng: A. Xà phòng hoá B. Este hoá C. Hiđrat hoá D. Kiềm hoá Phần 2 Câu 1: Cho 1,84 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 25% thì khối lượng este thu được là: A. 0,75 gam. B. 0,74 gam. C. 0,76 gam. D. Kết qủa khác. Câu 2: Một este đơn chức A có tỉ khối so với khí metan là 5,5. Cho 17,6 g A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 20,4 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của este A là A. n propyl fomiat B. iso propyl fomiat C. etyl axetat D. metyl propionat Câu 3: Cho 26,8 gam hỗn hợp gồm este metylfomiat và este etylfomiat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylfomiat là: A. Kết qủa khác. B. 68,4%. C. 55,2%. D. 44,8%. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 15,68 lit khí CO 2 (đktc). Khối lượng H 2O thu được là A. 25,2 gam B. 50,4 gam C. 12,6 gam D. 100,8 gam Câu 5: Mệnh đề không đúng là: A. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 có thể trùng hợp tạo polime. B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 = CHCOOCH 3. C. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng được với dung dịch brom. Trang :6
7 D. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđêhit và muối. Câu 6: Ứng với công thức C 4H 8O 2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 7: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu? A. 8,2 gam B. 10,5 gam. C. 12,3 gam D. 10,2 gam Câu 8: Cho 9,2g axit fomic t.dụng với ancol etylic dư thì thu được 11,3 g este.hiệu suất của p.ứng là: A. 65,4%. B. 76,4%. C. Kết qủa khác. D. 75,4%. Câu 9: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương: A. HCOOCH 3. B. Tất cả đều được. C. HCOOC 3 H 7. D. HCOOH. Câu 10: Số đồng phân este của C 4 H 8 O 2 là? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 11: Xà phòng hóa 6,6 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 1,64 gam. B. 4,28 gam. C. 5,20 gam. D. 4,10 gam. Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 8,96 lít CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam nước. Nếu cho 8,8 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 9,6 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. axit propionic. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. ancol metylic. Câu 13: Hai sản phẩm của phản ứng thủy phân este X (trong môi trường axit) đều tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức phân tử phù hợp với X có thể là A. C 2H 6O 2. B. C 3H 6O 2. C. C 2H 4O 2. D. C 3H 4O 2. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 31,36 lit khí CO 2 (đktc). Khối lượng H 2O thu được là A. 12,6 gam B. 50,4 gam C. 100,8 gam D. 25,2 gam Câu 15: Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm metyl fomiat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng metyl fomiat trong hỗn hợp là A. 6 gam. B. 3 gam. C. 3,4 gam. D. 3,7 gam. Câu 16: Đun 24 gam axit axetic với 27,6 gam etanol (có H 2SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 22 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,5%. B. 50%. C. 75%. D. 55%. Câu 17: Đun nóng 6 gam axit axetic với 6 gam ancol etylic có H 2SO 4 đặc làm xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất phản ứng 80% là A. 10,00 gam B. 7,04 gam C. 12,00 gam D. 8,00 gam Câu 18: Cho ancol etylic tác dụng với axit axetic thì thu được 22 gam este. Nếu H=25% thì khối lượng ancol etylic phản ứng là: A. 26 gam. B. 46 gam. C. 92 gam. D. Kết qủa khác Câu 19: Ứng với công thức C 3H 6O 2 có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 20: Cho 0,92 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 50% thì khối lượng este thu được là: A. 0,74 gam. B. 0,55 gam. C. 0,75 gam. D. 0,76 gam. Câu 21: Cho 23,6 gam hỗn hợp gồm este metyl fomiat và este etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metyl fomiat là: A. 25,42%. B. Kết qủa khác. C. 42,32%. D. 68,88%. Câu 22: Hợp chất X đơn chức có công thức phân tử C 3H 6O 2. Khi cho 7,40 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 9,60 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC 2H 5. B. CH 3CH 2COOH. C. CH 3COOCH 3. D. HOC 2H 4CHO. Câu 23: Câu nhận xét nào sau đây không đúng: A. este có nhiệt độ sôi thấp vì axit có liên kết hiđrô liên phân tử. B. Este không tan trong nước vì không tạo được liên kết hiđrô với nước. C. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn axit tạo ra nó vì este dễ bay hơi. D. Axit sôi ở nhiệt độ cao vì có liên kết hiđrô liên phân tử giữa các phân tử axit. Câu 24: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là: A. C 2 H 5 COOC 2 H 5. B. CH 3 COOCH 3. C. CH 3 COOC 2 H 5. D. C 2 H 5 COOCH 3. Trang :7
8 Câu 25: Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este: A. đơn chức B. hai chức C. ba chức D. không xác định Câu 26: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerin thu được là: A. 13,8 B. 6,975 C. 4,6 D. đáp án khác Câu 27 : Khi cho 178 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dd NaOH 20%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) xà phòng thu được là : A. 61,2 B. 183,6 C. 122,4 D. 146,8 Câu 28: Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Có thể thu được tối đa bao nhiêu triglixerit khi đun glixerin với hh 3 axit RCOOH, R'COOH, R''COOH (có H 2SO 4 đặc làm xúc tác): A. 6 B. 9 C. 12 D. 18 Câu 29: Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra este khi: A. giảm nồng độ rượu hay axit B. cho rượu dư hay axit dư C. dùng chất hút nước để tách nước D. cả B, C Câu 30: Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra este khi thực hiện? A. Giảm nồng độ rượu hay axit. B. Cho rượu dư hay axit dư. C. Dùng chất hút nước để tách nước. D. Chưng cất ngay để tách este ra. Câu 31: Rượu nào cho phản ứng este axit CH 3COOH dễ nhất: A. Butan 1 ol B. Butan 2 ol C. Rượu isobutylic D. 2 metyl,propan 2 ol Câu 32: Chất x có CTPT C 4 H 8 O 2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na và chất Z có công thức C 2H 6O. X thuộc loại chất nào sau đây: A. Axit B. Este C. Anđêhit D. Ancol Câu 33: Cho các yếu tố sau đây về phản ứng este hoá: 1) hoàn toàn 2) Có giới hạn 3) toả nhiệt mạnh 4) Nhanh 5) Chậm; phản ứng este hoá nghiệm đúng các yếu tố nào? A. 1,3 B. 2,4 C. 2,5 D. 3,5 Câu 34: Làm bay hơi 7,4 (g) một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 (g) khí oxi ở cùng đk về nhiệt độ, ap suất; công thức phân tử của A là: A. C 3H 6O 2 B. C 4H 8O 3 C. C 5H 10O 4 D. Kết quả khác Câu 35: Xà phòng hoá 22,2 (g) hỗn hợp este là HCOOC 2H 5 và CH 3COOCH 3 bằng lượng dd NaOH vừa đủ, các muối tạo ra được sấy khô đến khan và cân được 21,8(g). Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Số mol HCOOC 2H 5 và CH 3COOCH 3 lần lượt là: A.0,15(mol) và 0,15(mol) B. 0,2 (mol) và 0,1(mol) C. 0,1(mol) và 0,2(mol) D. 0,25(mol) và 0,5(mol) TỰ LUẬN Bài 36: chia hỗn hợp hai este đồng phân, mạch hở (thành phần chứa C, H, O) làm hai phần bằng nhau. Hoá hơi hết phần 1 thu được 4,48 lít hơi (136,5 o C và 1,5 atm). Đem xà phòng hoá hoàn toàn phần 2 bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản phản ứng thu được chất rắn khan A và 8,5 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Nung A trong bình kín chứa lượng O 2 vừa đủ tới phản ứng hoàn toàn thu được các sản phẩm cuối cùng là Na 2CO 3, 22 gam CO 2 và 7,2 gam H 2O. Tìm công thức cấu tạo hai este. Bài 37 Hai hợp chất hữu cơ A, B mạch hở (thành phần chứa C, H, O), đơn chức, đều tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A và B cần 0,375 mol O 2 thu được 0,3 mol CO 2 và 0,3 mol H 2O. 1 Cho biết A, B thuộc loại hợp chất gì? Chứng minh rằng A, B không làm mất màu dung dịch Br 2. 2 Tìm công thức phân tử của A và B, biết khối lượng phân tử của B lớn hơn A là 28 đv.c. Bài 38 TVT-00): Hỗn hợp X gồm hai este có tỉ lệ mol 1:3. Đem a gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì sau phản ứng thu được 5,64 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức và 3,18 gam hỗn hợp hai ancol mạch thẳng. Nếu đốt cháy hết toàn bộ hai ancol trên thì thu được 3,36 lít CO 2 (đktc). Mặt khác nếu đun nóng hỗn hợp hai ancol này trong H 2SO 4 đặc thì cả hai ancol đều tạo ra olefin. Xác định công thức cấu tạo của hai este và tính a? Bài 39: Thuỷ phân este A có công thức phân tử C 7H 6O 2 trong môi trường axit thu được hai sản phẩm B và C. Biết B có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, C tác dụng với dung dịch Br 2 tạo kết tủa màu trắng. Xác định công thức cấu tạo của A,B,C. Ngoài những tính chất hoá học trên hãy nêu những tích chất hoá học khác của B và C. Lấy ví dụ minh hoạ Trang :8
9 Phần 1. Tóm tắt lí thuyết. Chương 2. CACBOHIDRAT. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : C n (H 2 O) m Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chủ yếu : +Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân. vd: glucozơ, fuctozơ +Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit.vd : saccarozơ, mantozơ +Polisaccarit là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. vd : tinh bột, xenlulozơ. BÀI 5. GLUCOZƠ I.Lí tính.trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1%. II.Cấu tạo.glucozơ có CTPT : C 6H 12O 6 Glucozơ có CTCT : CH 2 OH CHOH CHOH CHOH CHOH CH=O hoặc CH 2 OH[CHOH] 4 CHO. Glucozơ là hợp chất tạp chức Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng glucozơ và glucozơ III. Hóa tính. Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ). 1/ Tính chất của ancol đa chức: a/ Tác dụng với Cu(OH) 2 : ở nhiệt độ thường tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam nhận biết glucozơ) b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit axetic 2/ Tính chất của andehit: a/ Oxi hóa glucozơ: + bằng dd AgNO 3 trong NH 3: amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ) + bằng Cu(OH) 2 môi trường kiềm: natri gluconat và Cu 2 O đỏ gạch (nhận biết glucozơ) b/ Khử glucozơ bằng H 2 sobitol 3/ Phản ứng lên men: ancol etylic + CO 2 IV. 1/ Điều chế: trong công nghiệp + Thủy phân tinh bột + Thủy phân xenlulozơ, xt HCl 2/ Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, ruột phích, V/ Fructozơ: đồng phân của glucozơ + CTCT mạch hở: CH 2OH CHOH CHOH CHOH CO CH 2OH + Tính chất ancol đa chức ( phản úng Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam) Fructozơ OH glucozơ + Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO 3/NH 3 và Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. BÀI 6.SACCAROZƠ,TINH BỘT,XENLULOZƠ I. SACCAROZƠ (đường kính) CTPT: C 12H 22O 11 Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom. 3. Tính chất hóa học. Có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thủy phân. a) Phản ứng với Cu(OH) 2 2C 12H 22O 11+Cu(OH) 2 (C 12H 21O 11) 2Cu+2H 2O màu xanh lam + 0 H, t b) Phản ứng thủy phân.c 12H 22O 11+H 2O C 6H 12O 6 + C 6H 12O 6 b) Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng phích. II.TINH BỘT 1. Tính chất vật lí:là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh 2. Cấu trúc phân tử: Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích glucozơ liên kết với nhau v cĩ CTPT : (C 6H 10O 5) n. Cc mắt xích glucozơ liên kết với nhau tạo hai dạng: Dạnh lò xo không phân nhánh (amilozơ). Dạng lò xo phân nhánh (amilopectin). Trang :9
10 Tinh bột ( trong các hạt ngũ cốc, các loại củ ) Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng 3. Tính chất hóa học. a) Phản ứng thủy phân: tinh bột bị thủy phân thành glucozơ., o H t (C 6H 10O 5) n + nh 2O n C 6H 12O 6 dùng để nhận biết iot hoặc tinh bột. b) Phản ứng mu với iot:tạo thành hợp chất có màu xanh tím III. XENLULOZƠ 1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên. Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước và dung môi hữu cơ, nhưng tan trong nước Svayde (dd thu được khi hòa tan Cu(OH) 2 trong amoniac). Bông nõn có gần 98% xenlulozơ 2. Cấu trúc phân tử: - Xenlulozô là một polisaccarit, phân tử gồm nhieàu goác β-glucozô lieân keát vôùi nhau CT : (C 6H 10O 5) n hay [C 6H 7O 2(OH) 3] n có cấu tạo mạch không phân nhánh. 3. Tính chất hóa học: a) Phản ứng thủy phân: (C 6 H 10 O 5 ) n + nh 2 O H, t o nc 6 H 12 O 6 H2SO4d,t b) Phản ứng với axit nitric [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3 (đặc) [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nỗ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu nào sao đây đúng: A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau. C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H +,t 0 D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử saccarozơ có nhóm chức CHO Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ. B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương. D. Tinh bột và xenlulozơ có cùng CTPT nn có thể biến đổi qua lại với nhau. Câu 3.Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng đạt 90%). A. 30 kg B. 21 kg C. 42 kg D. 10 kg. Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ. B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương. D. Tinh bột và xenlulozơ có cùng CTPT nhưng có thể biến đổi qua lại với nhau Câu 5. Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là : A. 360 g B. 270 g C. 250 g D. 300 g. Câu 5. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. CTPT B. tính tan trong nước lạnh C. cấu trúc phân tử D. phản ứng thủy phân Câu 6. Cho các chất : dd saccarozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic. số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở đk thường là : A. 4 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 5 chất Câu 7. Saccarozơ và glucozơ đều có : A. phản ứng với dd NaCl B. phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam C. phản ứng với AgNO 3 trong dd NH 3, đun nóng. D.phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Câu 8. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất A. H 2/Ni, t o ; Cu(OH) 2, t o B. Cu(OH) 2, t o ; CH 3COOH/H 2SO 4 đặc, t o C. Cu(OH) 2, t o ; dd AgNO 3/NH 3 D. H 2/Ni, t o ; CH 3COOH/H 2SO 4 đặc, t o Câu 9 : cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột X Y Axit axetic. X và Y lần lượt là : A/ glucozơ và ancol etylic B/ mantozơ và glucozơ C/ glucozơ và etyl axetat D/ ancol etylic và anđehit axetic. Câu 10: Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270 g hỗn hợp glucozơ và fructozơ thì khối lượng saccarozơ đã thủy phân là : A/ 513 g B /288 g C/ 256,5 g D/ 270 g. 0 Trang :10
11 Câu 11 :Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 g xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng là 90%). Giá trị của m là? A/ 30 B/ 21 C/ 42 D/ 10. Câu 12: Đun nóng dd chứa 27 g glucozơ với dd AgNO 3 /NH 3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là? A/ 21,6 g B/ 10,8 g C/ 32,4 g D/ 16,2 g. Câu 13.Cho các dd : glucozơ, glixerol, metanal( fomanđehit), etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dd trên? A/ Cu(OH) 2 B/ Dd AgNO 3 trong NH 3 C/ Na D/ nước Brom BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II CACBOHIDRAT Câu 1/ Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là A. C n (H 2 O) m B. C n H 2 O C. C x H y O z D. R(OH) x (CHO) y Câu 2/ Glucozơ là một hợp chất: A. Gluxit B. Mono saccarit C. Đisaccarit D. A, B đều đúng Câu 3/ Saccarozơ và mantozơ là: A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. Đồng phân D. Polisaccarit Câu 4/ Tinh bột v xenlulozơ là A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồng phân D. Polisaccarit Câu 5/ Glucozơ và fructozơ A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồng phân D. Polisaccarit Câu 6/ Saccrozơ và mantozơ là: A. Đisaccarit B.gluxit C. Đồng phân D. Tất cả đều đúng Câu 7/ Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoà học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ? A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO 3/NH 3 B. Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH) 2 đun nóng C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D. Khử glucozơ bằng H 2 /Ni, t 0 Câu 8/ Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức. A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH) 2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH) 2 và phản ứng lên men rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân Câu 9/ Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. (CH 3CO) 2O B. H 2O C. dd AgNO 3/NH 3 D. Cu(OH) 2 Câu 10/ Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO 3 (hoặc Ag 2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Câu 11/ Những pứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrôxyl trong phân tử? A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH) 2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH) 2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử Câu 12/ Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2. B. Thủy phân (xúc tác H +, t o ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2O. Câu 13/ Glucozơ tác dụng được với : A. H 2 (Ni,t 0 ); Cu(OH) 2 ; AgNO 3 /NH 3; H2O (H +, t 0 ) B. AgNO 3 /NH 3; Cu(OH) 2; H 2 (Ni,t 0 ); CH 3COOH (H 2SO 4 đặc, t 0 ) C. H 2 (Ni,t 0 );. AgNO 3 /NH 3; NaOH; Cu(OH) 2 D. H 2 (Ni,t 0 );. AgNO 3 /NH 3; Na 2CO 3; Cu(OH) 2 Câu 14/ Những gluxit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ Câu 15/ Cho các hợp chất sau: 1) Glixerin 2) Lipit 3) Fructozơ 4) Saccarozơ 5) Mantozơ 6) Tinh bột 7) Xenlulozơ Những hợp chất cho phản ứng thủy phân tới cùng chỉ tạo glucozơ là: A. 4, 5, 6,7 B. 3, 4, 5, 6, 7 C.1, 2, 5, 6, 7 D. 5, 6, 7 Trang :11
12 Câu 16/ Nhận định sai là A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I 2 C. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng Cu(OH) 2 D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương Câu 17/ Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử. A. Dung dịch iot B. Dung dịch axit C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc D. Phản ứng với Na Câu 18/ Nhận biết glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic có thể chỉ dùng một thuốc thử là: A. HNO 3 B. Cu(OH) 2 C. AgNO 3/NH 3 D. dd brom Câu 19/ Thuốc thử duy nhất có thể chọn để phân biệt các dung dịch glucozơ, etylic, HCHO, glixerin là A. Ag 2O/NH 3 B. Cu(OH) 2 C. Na D. H 2 Câu 20/ Tinh bột, saccarozơ và mantozơ được phân biệt bằng: A. Cu(OH) 2 B. AgNO 3 /NH 3 C. Dd I 2 D. Na Câu 21/ Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol.để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là: A. Qùy tím và Na C. Dung dịch NaHCO 3 và dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch Na 2 CO 3 và Na D. Ag 2 O/dd NH 3 và Qùy tím Câu 22/ Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerol. Để phân biệt 2 dung dịch, người ta phải thực hiện các bước sau: A. Thủy phân trong dung dịch axit vô cơ long. B. Cho tác dụng với Cu(OH) 2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương C. đun với dd axit vô cơ loãng, sau đó trung hòa bằng dd kiềm rồi thực hiện phản ứng tráng gương D. cho tác dụng với H 2 O rồi đem tráng gương Cu(OH) 2 / OH 0 t Câu 23/ Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 24/ Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói X Y Sobit. X, Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, etanol C. mantozơ, etanol D. saccarozơ, etanol Câu 25/ Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y axit axetic. X và Y lần lượt là: A. ancol etylic, andehit axetic. B. mantozo, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozo, ancol etylic. Câu 26/ Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH 3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3CH 2OH và CH 2=CH 2. B. CH 3CHO và CH 3CH 2OH. C. CH 3CH 2OH và CH 3CHO. D. CH 3CH(OH)COOH và CH 3CHO. Câu 27/ Quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây? A. Đextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ Câu 28/ Phản ứng nào sau đây chuyển hoá glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất A. Phản ứng với Cu(OH) 2 B. Phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH 3 C. Phản ứng với H 2/Ni, t 0 D. Phản ứng với Na Câu 29/ Các chất: glucozơ (C 6H 12O 6), fomanđehit (HCHO), axetanđehit (CH 3CHO), metyl fomiat (H COOCH 3), phân tử đều có nhóm CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng một trong các chất trên, đó là chất nào? A. CH 3CHO B. HCOOCH 3 C. C 6H 12O 6 D. HCHO Câu 30/ Daõy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: A. glucozo, glixerol,andehit fomic, natri axetat. B. glucozo, glixerol, mantozo, natri axetat. C. glucozo, glixerol, mantozo, axit axetic. D. glucozo, glixerol, mantozo, ancol etylic. Câu 31/ Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ.phản ứng nào sau đây để nhận biết sự có mặt glucozơ có trong nước tiểu? A. Cu(OH) 2 hay [Ag(NH 3) 2]OH B. NaOH hay [Ag(NH 3) 2]OH C. Cu(OH) 2 hay Na D.. Cu(OH) 2 hay H 2/Ni,t 0 Câu 32/ Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì? A. Đều có trong củ cải đường B. Đều được sử dụng trong y học làm huyết thanh ngọt C. Đều tham gia phản ứng tráng gương D. Đều hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh. Câu 33/ Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng : A. màu vói iốt. B. vói dung dich NaC1. C. tráng gương. D. thủy phân trong mtrường axit. Câu 34/ Cho các hợp chất sau: 1) Glucozơ 2) Tinh bột 3)Saccarozơ 4) Xenlulozơ 5) Mantozơ Những hợp chất tham gia được phản ứng tráng gương là: A. 1, 2, 3 B. 1, 5 C. 1, 3 D. 2, 3, 4 Trang :12
13 Cu 35/ Cho các hợp chất sau: 1) Glixerin 2) Glucozơ 3) Fructozơ 4) Saccarozơ 5) Mantozơ 6) Tinh bột 7) Xenlulozơ Những hợp chất tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam là: A. 1, 2, 6 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 4, 7 D. 1, 2, 3, 4 Câu 36/ Công thức cấu tạo của sobit là A. CH 2 OH(CHOH) 4 CHO B. CH 2 OH(CHOH) 3 COCH 2 OH C. CH 2OH(CHOH) 4 CH 2OH D. CH 2OH CHOH CH 2OH Câu 37/ Công thức cấu tạo dạng mạch hở của fructozơ là A. CH 2 OH(CHOH) 4 CHO B. CH 2 OH(CHOH) 3 COCH 2 OH C. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n D. CH 2OH(CHOH) 4CH 2OH Cu 38/ Chọn phát biểu sai: A. Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau và có công thức phân tử (C 6 H 10 O 5 ) n B. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần amilozơ và amilopectin C. Amilozơ có mạch phân tử không phân nhánh, được cấu tạo bởi gốc glucozơ D. Amilopectin có mạch phân tử không phân nhánh, được cấu tạo bởi các phân tử amilozơ. Câu 39/ Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi những thành phần là A. hai gốc glucozơ ở dạng mạch vòng B. hai gốc fructozơ ở dạng mạch vòng C. nhiều gốc glucozơ D. một gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ Câu 40/ Glicogen còn được gọi là A. tinh bột động vật B. glixin C. glixerin D. tinh bột thực vật Câu 41/ Phản ứng không dùng chứng minh sự tồn tại của nhóm chức anđehit trong glucozơ là A. Khử glucozơ bằng H 2 (Ni, t 0 ) B. oxi hóa glucozơ bởi AgNO 3 /NH 3 C. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH) 2 đun nóng D. lên men glucozơ bằng xúc tác enzim Cu 42/ Trong các chất sau: 1) Saccarozơ 2) Glucozơ 3) Mantozơ 4) Tinh bột 5) Xenlulozơ 6) Fructozơ Những chất có phản ứng thủy phân là: A. 1, 3, 4 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5 Cu 43/ Tơ axetat được điều chế từ hai este của xenlulozơ. Công thức phân tử của hai este là: A. [C 6 H 7 O 2 (OH)(OOCCH 3 ) 2 ] n và [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH)(OOCCH 3 ) 2 ] n và [C 6H 7O 2(OH) 2(OOCCH 3)] n C. [C 6H 7O 2(ONO 2) 3] n và [C 6H 7O 2(OOCCH 3) 3] n D. [C 6H 7O 2(ONO 2) 3] n và [C 6H 7O 2(OH)(OOCCH 3) 2] n Câu 44/ Nhóm mà tất cả các chất đều t/d với dd AgNO 3 /NH 3 là A. C 2H 2, C 2H 5OH, glucozơ, HCOOH. B. C 2H 2, glucozơ, C 3H 5(OH) 3, CH 3CHO C. C 2H 2, C 2H 4, C 2H 6, HCHO D. C 2H 2, glucozơ, CH 3CHO, HCOOH Cu 45/ Cho các phương trình phản ứng sau: 1) 6n CO 2 + 5n H 2O (C 6H 10O 5) n + 6n O 2 ; 2) (C 6H 10O 5) n + n H 2O men n C 6H 12O 6 3) C 12H 22O 11 + n H 2O H +, t o C 2 C 6H 12O 6 ; 4) C 2H 2 + H 2O HgSO4, 80 0 C CH 3CHO Phản ứng nào là phản ứng thủy phân A. Phản ứng (1), (2), (3), (4) B. Phản ứng (2), (3), (4) C. Phản ứng (2), (4) D. Phản ứng (2) và (3) Câu 46/ Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 360 g. B. 270 g. C. 250 g D. 300 g. Câu 47/ Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một gluxit, thu được 1,98 gam CO 2 và 0,81 gam H 2O. Tỷ khối hơi của gluxit này so với heli là 45. Công thức phân tử của gluxit này là: A. C 6H 12O 6 B. C 12H 22O 11 C. C 6H 12O 5 D. (C 6H 10O 5) n Câu 48/ Một cacbonhidrat X có công thức đơn giản nhất là CH 2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dich AgNO 3/NH 3 (dư,t 0 C) thu được 21,6 gam bac. Công thức phân tử X là A. C 2H B. C 3H 6O 3. C. C 6H D. C 5H 10O 5. Câu 49/ Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO 3/NH 3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A.32,4 g. B. 21,6 g. C. 16,2 g. D. 10,8 g. Câu 50/ Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là đ.v.c. Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là: A B C D Câu 51/ Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng bằng bao nhiêu gam? A. 24 g B. 40 g C. 50 g D. 48 g Câu 52/ Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là bao nhiêu gam? A. 1,44 g B. 3,60 g C. 7,20 g D. 14,4 g Trang :13
14 Câu 53/ Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. a có giá trị là bao nhiêu? A. 13,5 g B. 15,0 g C. 20,0 g D. 30,0 g Câu 54/ Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 550g. B. 810g C. 650g. D. 750g. Câu 55/ Khi đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbonhiđrat (X) thu được 0,4032 lít CO 2 (đktc) và 0,297 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvc và có khả năng phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là gì? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Mantozơ Câu 56/ Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 57/ Cho m gam glucozơ lên men thành etanol với hiệu suất 80%.Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào dd nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa.giá trị m là A. 45 B. 22,5 C. 11,25 D.14,4 Câu 58/ Trong một nhà máy rượu,người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sx ancol etylic.biết hiệu suất của cả quá trình là 70%.Để sx 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là A. 500 kg B kg C kg D kg Câu 59/ Muốn sx 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với HSPƯ là 90% thì thể tích dd HNO % (D=1,52 g/ml),cần dùng là A. 27,23 lít B. 27,723 lít C. 28 lít D. 29,5 lít Câu 60/ Thủy phân hoàn toàn 62,5g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dd X. Cho AgNO 3/NH 3 vào dd X và đun nhẹ,khối lượng Ag thu được là A. 6,25g B.6,75g C. 13,5g D. 8g Phần 2: CACBOHIĐRAT Câu 1:Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử,nhưng khi đun nóng với dung dịch H 2SO 4 lại có thể cho phản ứng tráng gương.đó là do: A.Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. C.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ. Câu 2:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH 3. B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH 3. C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH 3. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH 3. Câu 3:Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ Câu 4:Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ. A.Quỳ tím B.CaCO 3 C.CuO D.Cu(OH) 2 Câu 5:Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A.Cu(OH) 2/NaOH (t 0 ) B.AgNO 3/NH 3 (t 0 ) C.H 2 (Ni/t 0 ) D.Br 2 Câu 6:Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ Câu 7:Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:glucozơ,fructozơ, Saccarozơ A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ. Câu 8:Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Câu 9:Một dung dịch có các tính chất: Tác dụng làm tan Cu(OH) 2 cho phức đồng màu xanh lam. Tác dụng khử [Ag(NH 3) 2 ]OH và Cu(OH) 2 khi đun nóng. Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ. Câu 10:Cho ba dung dịch: Dung dịch chuối xanh, dung dịch chuối chín, dung dịch KI.Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt ba dung dịch trên. A.Khí O 2 B.Khí O 3 C.Cu(OH) 2 D.NaOH Câu 11:Điều khẳng định nào sau đây không đúng? Trang :14
ESTE TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC
ESTE TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC N m 2007 Khèi A Câu 1: Mệnh đề không đúng là: A. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 =CHCOOCH 3. B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được
Διαβάστε περισσότεραBiên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn Tổ Hóa Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN I. Phản ứng thể hiện tính bazơ của amin Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý về tính bazơ của amin : + Các amin đều phản ứng được với các dung dịch axit như HCl, HNO,
Διαβάστε περισσότερα27/ h n h i ni n : A. h i a à nh n h n i n như à h n nhưn ượ n hợ B. h i a à nh n h n à s h n n n C. h i a à nh n h hi n n i nư h n à s h n n n D.
27/ h n h i ni n : A. h i a à nh n h n i n như à h n nhưn ượ n hợ B. h i a à nh n h n à s h n n n C. h i a à nh n h hi n n i nư h n à s h n n n D. h i a à nh n h hi n n i nư h n à s h n n n à h n a h a
Διαβάστε περισσότεραNội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH 1 Nội dung 1. Một số khái niệm 2. Dung dịch chất điện ly 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan 2 Dung dịch Là hệ đồng thể gồm 2 hay nhiều chất (chất tan & dung môi) mà thành
Διαβάστε περισσότεραĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 279 Họ, tên thí sinh:...
Διαβάστε περισσότερα1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n
Cơ sở Toán 1 Chương 2: Ma trận - Định thức GV: Phạm Việt Nga Bộ môn Toán, Khoa CNTT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bộ môn Toán () Cơ sở Toán 1 - Chương 2 VNUA 1 / 22 Mục lục 1 Ma trận 2 Định thức 3 Ma
Διαβάστε περισσότερα(b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) t. (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: HOÁ HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...
Διαβάστε περισσότεραĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh:... Số báo
Διαβάστε περισσότερα11D 12A 13A 14A 15C 16D 17A 18B 19B 20C 21B 22C 23B 24A 25D 26A 27D 28B 29D 30C 31D 32D 33D 34B 35A 36A 37C 38B 39D 40C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT QUỐC GIA NĂM 015 MN HA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐÁP ÁN 1A C C 4B 5B 6B 7A 8B 9D 10B 11D 1A 1A 14A 15C 16D 17A 18B 19B 0C
Διαβάστε περισσότεραĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh:... Số báo
Διαβάστε περισσότεραKinh tế học vĩ mô Bài đọc
Chương tình giảng dạy kinh tế Fulbight Niên khóa 2011-2013 Mô hình 1. : cung cấp cơ sở lý thuyết tổng cầu a. Giả sử: cố định, Kinh tế đóng b. IS - cân bằng thị tường hàng hoá: I() = S() c. LM - cân bằng
Διαβάστε περισσότεραPh¹m Ngäc Dòng. Câu 10. (KPB-2007):Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
CHƯƠNG I: ESTE - LIPIT Câu 1. (GDTX-2010): Chất nào sau đây là este A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5. Câu 2. (KPB-2007): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 4. B. 3. C.
Διαβάστε περισσότεραCHUYÊN ĐỀ I: SỰ ĐIỆN LI
CHUYÊN ĐỀ I: SỰ ĐIỆN LI DẠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐIỆN LI Bài 1: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan C. CaCl 2 nóng chảy B.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Bài 2: Trong dung
Διαβάστε περισσότεραTIN.TUYENSINH247.COM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...
Διαβάστε περισσότεραTổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12
Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN AMIN A. LÝ THUYẾT 1. Một số khái niệm: - Amin no, đơn chức: C n H 2n+3 N (n 1) => Amin no, đơn chức, bậc 1: C n H 2n+1
Διαβάστε περισσότεραA. manhetit. B. xiđerit. C. pirit. D. hemantit. A. Tính oxi hóa. B. Tính chất khử. D. tự oxi hóa khử. A. H 2 O. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dd H 2 SO 4.
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi : HOÁ Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvc) của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S =
Διαβάστε περισσότεραHọ, tên thí sinh:... Số báo danh:...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát ề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...
Διαβάστε περισσότεραĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: HÓA HỌC - Lần 2 Thời gian làm bài: 90 phút. (50 câu trắc nghiệm)
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 216 Môn: HÓA HỌC - Lần 2 Thời gian làm bài: 9 phút. (5 câu trắc nghiệm) H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, Na=23, Al=27, K=29, Fe=56,
Διαβάστε περισσότεραMôn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ Môn: Toán Năm học 0-0 Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Διαβάστε περισσότεραĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : HÓA, khối B - Mã đề : 359
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : HÓA, khối B - Mã đề : 359 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
Διαβάστε περισσότεραDương Tiến Tài (Gv. THPT Sáng Sơn - Vĩnh Phúc) - https://www.facebook.com/neil.ping - Sưu tầm và biên soạn 3.6.2017 HÓA HỌC - 14 NGÀY ĐÍCH 8 ĐIỂM Ngày thứ nhất: Tôi ôn lý thuyết hữu cơ 60 phút + Làm 1
Διαβάστε περισσότεραCHUYÊN ĐỀ 7 LÝ THUYẾT ESTE LIPIT CHẤT GIẶT RỬA CHUYÊN ĐỀ 7 LÝ THUYẾT ESTE LIPIT CHẤT GIẶT RỬA
CHUYÊN ĐỀ 7 LÝ THUYẾT ESTE LIPIT CHẤT GIẶT RỬA A. ESTE I KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC 1. Cấu tạo phân tử este - Este là dẫn xuất của axit cacboxylic. Khi thay thế nhóm hiđroxyl
Διαβάστε περισσότεραSỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1
SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 0 LẦN THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Môn: TOÁN; Khối D Thời gian làm bài: 80 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ
Διαβάστε περισσότεραNăm Chứng minh Y N
Về bài toán số 5 trong kì thi chọn đội tuyển toán uốc tế của Việt Nam năm 2015 Nguyễn Văn Linh Năm 2015 1 Mở đầu Trong ngày thi thứ hai của kì thi Việt Nam TST 2015 có một bài toán khá thú vị. ài toán.
Διαβάστε περισσότεραI 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N
ài toán 6 trong kì thi chọn đội tuyển quốc gia Iran năm 2013 Nguyễn Văn Linh Sinh viên K50 TNH ĐH Ngoại Thương 1 Giới thiệu Trong ngày thi thứ 2 của kì thi chọn đội tuyển quốc gia Iran năm 2013 xuất hiện
Διαβάστε περισσότερα. C. K + ; Na B. Mg 2+ ; Ca 2+ ; Cl ;
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 - MÔN HOÁ HỌC NĂM HỌC 215-216 Thời gian làm bài: 9 phút; (5 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:... Mã
Διαβάστε περισσότερα* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ:
Họ và tên thí sinh:. Chữ kí giám thị Số báo danh:..... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 0 CẤP TỈNH NĂM HỌC 0-03 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Gồm 0 trang) * Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi:
Διαβάστε περισσότεραKỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV
KỸ THẬT ĐỆN HƯƠNG V MẠH ĐỆN PH HƯƠNG V : MẠH ĐỆN PH. Khái niệm chung Điện năng sử ụng trong công nghiệ ưới ạng òng điện sin ba ha vì những lý o sau: - Động cơ điện ba ha có cấu tạo đơn giản và đặc tính
Διαβάστε περισσότεραBài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương ĐH Đồng Tháp PHẦN CHUNG:
GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 MÔN HOÁ HỌC Khối B (Mã đề 174) PHẦN CHUNG: Giải: Đề thi cho 6C => Loại B, D. Thuỷ phân tạo 2 ancol có SNT(C) gấp đôi => Đáp án A Giải: Quy đổi hỗn hợp Y gồm
Διαβάστε περισσότεραNăm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b
huỗi bài toán về họ đường tròn đi qua điểm cố định Nguyễn Văn inh Năm 2015 húng ta bắt đầu từ bài toán sau. ài 1. (US TST 2012) ho tam giác. là một điểm chuyển động trên. Gọi, lần lượt là các điểm trên,
Διαβάστε περισσότεραHOÁ HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC 2013
HOÁ HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC 2013 Ví dụ 1. Amin X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C 8 H 11 N. X tác dụng với HNO 2 ở nhiệt độ thường giải phóng khí nitơ. Mặt khác, nếu cho X tác dụng với nước brom thì
Διαβάστε περισσότεραChương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt
/009 Chương : Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt. Khái niệm chung. Chu trình lạnh dùng không khí. Chu trình lạnh dùng hơi. /009. Khái niệm chung Máy lạnh/bơmnhiệt: chuyển CÔNG thành NHIỆT NĂNG Nguồn nóng
Διαβάστε περισσότεραNăm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1
Dùng phép vị tự quay để giải một số bài toán liên quan đến yếu tố cố định Nguyễn Văn Linh Năm 2017 1 Mở đầu Tư tưởng của phương pháp này khá đơn giản như sau. Trong bài toán chứng minh điểm chuyển động
Διαβάστε περισσότεραhoahocthpt.com A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 9: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC 2, Al 4 C 3 và Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó có hai khí cùng số mol. Lấy 8, 96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: cho vào
Διαβάστε περισσότεραTruy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
Tru cập website: hoc36net để tải tài liệu đề thi iễn phí ÀI GIẢI âu : ( điể) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 8 3 3 () 8 3 3 8 Ta có ' 8 8 9 ; ' 9 3 o ' nên phương trình () có nghiệ phân
Διαβάστε περισσότεραBài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Câu 1: Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Cho văn phạm dưới đây định nghĩa cú pháp của các biểu thức luận lý bao gồm các biến luận lý a,b,, z, các phép toán luận lý not, and, và các dấu mở và đóng ngoặc tròn
Διαβάστε περισσότεραHOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó.
HOC36.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP IỄN PHÍ CHỦ ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VA CHẠ CON LẮC ĐƠN Phương pháp giải Vật m chuyển động vận tốc v đến va chạm với vật. Gọi vv, là vận tốc của m và ngay sau
Διαβάστε περισσότεραtuoitre.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...
Διαβάστε περισσότεραSuy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA
ài tập ôn đội tuyển năm 015 guyễn Văn inh Số 6 ài 1. ho tứ giác ngoại tiếp. hứng minh rằng trung trực của các cạnh,,, cắt nhau tạo thành một tứ giác ngoại tiếp. J 1 1 1 1 hứng minh. Gọi 1 1 1 1 là tứ giác
Διαβάστε περισσότεραĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...
Διαβάστε περισσότεραNăm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C.
Đường thẳng Simson- Đường thẳng Steiner của tam giác Nguyễn Văn Linh Năm 2014 1 Đường thẳng Simson Đường thẳng Simson lần đầu tiên được đặt tên bởi oncelet, tuy nhiên một số nhà hình học cho rằng nó không
Διαβάστε περισσότεραhttps://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv2 ĐỀ 56
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU TỔ TOÁN Câu ( điểm). Cho hàm số y = + ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC 5-6 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 8 phút (không tính thời gian phát đề ) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ
Διαβάστε περισσότερα* Môn thi: HÓA HỌC * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên thí sinh:.... Chữ ký giám thị 1: Số bá danh:........ SỞ GDĐT BẠC LIÊU CHÍNH THỨC (Gồm 0 trang) KỲ THI CHỌN HSG LỚP 1 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 010-011 * Môn thi: HÓA HỌC * Thời gian: 180 phút (Không
Διαβάστε περισσότεραSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ TI TUYỂN SIN LỚP NĂM ỌC 9- KÁN OÀ MÔN : TOÁN NGÀY TI : 9/6/9 ĐỀ CÍN TỨC Thời gian làm bài: phút (không kể thời gian giao đề) ài ( điểm) (Không dùng máy tính cầm tay) a Cho biết
Διαβάστε περισσότεραWebsite : luyenthithukhoa.vn CHUYÊN ĐỀ 16 LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN
CHUYÊN ĐỀ 16 LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN I KHÁI NIỆM Sự điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch
Διαβάστε περισσότεραĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (50 câu trắc nghiệm)
THẦY: ĐẶNG THÀNH NAM Website: wwwvtedvn ĐỀ SỐ 6 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 7 Thời gian làm bài: phút; không kể thời gian giao đề (5 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 65 Họ, tên thí sinh:trường: Điểm mong muốn:
Διαβάστε περισσότεραĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN. Trần Văn Thành
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN Trần Văn Thành 1 VAI TRÒ CỦA SỰ HÒA TAN Nghiên cứu phát triển Bảo quản Sinh khả dụng 2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN - CHẤT TAN - DUNG MÔI - DUNG DỊCH (THẬT/GIẢ) 3 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 4 CÁC KHÁI
Διαβάστε περισσότεραx y y
ĐÁP ÁN - ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP THPT Bài Năm học 5 6- Môn: TOÁN y 4 TXĐ: D= R Sự biến thiên lim y lim y y ' 4 4 y ' 4 4 4 ( ) - - + y - + - + y + - - + Bài Hàm số đồng biến trên các khoảng
Διαβάστε περισσότεραBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ NHÔM 1. DẠNG I: Bài tập củng cố lý thuyết
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ NHÔM 1. DẠNG I: Bài tập củng cố lý thuyết Câu 1: Nguyên tử hay ion nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron A. Na B. S C. Ca 2+ D. Cl Câu 2: Cấu hình electron
Διαβάστε περισσότεραGIẢI CHI TIẾT ĐỀ ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM Môn: Hóa học Mã đề 647
GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2012 Môn: Hóa học Mã đề 647 Câu 1. Hợp chất X có công thức C 8 H 14 O 4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH X 1 + X 2 + H 2 O (b) X 1 +
Διαβάστε περισσότεραPhương pháp giải bài tập kim loại
Phương pháp giải bài tập kim loại Biên soạn Hồ Chí Tuấn - ðh Y Hà Nội I BÀI TẬP VỀ XÁC ðịnh TÊN KIM LOẠI 1) Có thể tính ñược khối lượng mol nguyên tử kim loại M theo các cách sau: - Từ khối lượng (m) và
Διαβάστε περισσότεραHọ, tên thí sinh:...số báo danh:...
TRƯỜNG THPT MINH KHAI TỔ HOÁ HỌC (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013 Môn thi: Hoá học Mã đề 485 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:...số báo danh:... Cho
Διαβάστε περισσότεραM c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ).
ài tập ôn đội tuyển năm 015 Nguyễn Văn inh Số 5 ài 1. ho tam giác nội tiếp () có + =. Đường tròn () nội tiếp tam giác tiếp xúc với,, lần lượt tại,,. Gọi b, c lần lượt là trung điểm,. b c cắt tại. hứng
Διαβάστε περισσότεραNgày 26 tháng 12 năm 2015
Mô hình Tobit với Biến Phụ thuộc bị chặn Lê Việt Phú Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngày 26 tháng 12 năm 2015 1 / 19 Table of contents Khái niệm biến phụ thuộc bị chặn Hồi quy OLS với biến phụ
Διαβάστε περισσότερα1 Hoahoccapba.wordpress.com. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, NĂM Môn thi: HOÁ HỌC 12 Thời gian làm bài: 90 phút
SỞ GD-ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN (Đề thi có 4 trang) 1 Hoahoccapba.wordpress.com ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, NĂM 28-29 Môn thi: HOÁ HỌC 12 Thời gian làm bài: 9 phút Mã đề thi 519 Họ, tên thí sinh:... Số
Διαβάστε περισσότερα(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên
Chương V PHẢN ỨNG TẠO T O PHỨC C & CHUẨN N ĐỘĐ (Complexometric Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên ptnnguyen@hcmus.edu.vn 1. Phức chất vàhằng số bền 2. Phương pháp chuẩn độ phức 3. Cân
Διαβάστε περισσότεραĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề (50 câu trắc nghiệm)
SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỔ HÓA HỌC ( Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát
Διαβάστε περισσότεραO 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B.
ài tập ôn đội tuyển năm 2014 guyễn Văn inh Số 2 ài 1. ho hai đường tròn ( 1 ) và ( 2 ) cùng tiếp xúc trong với đường tròn () lần lượt tại,. Từ kẻ hai tiếp tuyến t 1, t 2 tới ( 2 ), từ kẻ hai tiếp tuyến
Διαβάστε περισσότεραQ B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3
ài tập ôn đội tuyển năm 2015 guyễn Văn Linh Số 8 ài 1. ho tam giác nội tiếp đường tròn () có là tâm nội tiếp. cắt () lần thứ hai tại J. Gọi ω là đường tròn tâm J và tiếp xúc với,. Hai tiếp tuyến chung
Διαβάστε περισσότεραChương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA
I. Vcto không gian Chương : VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯ BA PHA I.. Biể diễn vcto không gian cho các đại lượng ba pha Động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) ba pha có ba (hay bội ố của ba) cộn dây tato bố
Διαβάστε περισσότεραTRUNG TÂM GIA SƯ LUYỆN THI ALPHA THÀNH PHỐ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRUNG TÂM GIA SƯ LUYỆN THI ALPHA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA, LẦN 2 NĂM 2015 MÔN : HÓA HỌC (Thời gian làm bài : 90 phút) Mã đề 357 Câu 1 : Dẫn khí than ướt
Διαβάστε περισσότερα5. Phương trình vi phân
5. Phương trình vi phân (Toán cao cấp 2 - Giải tích) Lê Phương Bộ môn Toán kinh tế Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Homepage: http://docgate.com/phuongle Nội dung 1 Khái niệm Phương trình vi phân Bài
Διαβάστε περισσότεραChương 7: AXIT NUCLEIC
Chương 7: AXIT UCLEIC Khái niệm Thành phần hóa học ucloside, ucleotide Chức năng và sự phân bố của axit nucleic Cấu trúc của axit nucleic Sự tái bản, sao mã DA và tổng hợp protein Khái niệm Định nghĩa:
Διαβάστε περισσότεραĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là.
Hocmai.n Học chủ động - Sống tích cực ĐỀ PEN-CUP SỐ 0 Môn: Vật Lí Câu. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa ới biên độ A à tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là. A. m A 4 B. m A C.
Διαβάστε περισσότεραNgười ta phân loại ancol làm 3 loại : R'
HƯƠ ƯƠNG III ANL VÀ PHENL A- Ancol ( ượu ) Người ta phân loại ancol làm 3 loại : ' H 2 H 2 Etan-1,2-diol etylenglycol H 2 H H 2 Propan-1,2,3-triol, glyxerol H 2 H ' '' Ancol bậc 1 Ancol bậc 2 Ancol bậc
Διαβάστε περισσότεραTôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα
- Γενικά Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα Khi nào [tài liệu] của bạn được ban hành? Για να ρωτήσετε πότε έχει
Διαβάστε περισσότεραBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 8 phút Câu (, điểm) Cho hàm số y = + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho b) Viết
Διαβάστε περισσότεραmđ T T T 3 Th i i n: 0 h t
mđ T T T 3 Th i i n: 0 h t i i n h n n i i: Đinh Văn n ĐT: 01234251579 Viber: 0979247546 ọ t n th inh:. Câu1: Hai chất hữu có X, Y có cùng công thức phân tử C 4 H 7 O 2 Cl, tác dụng với NaOH dư như sau;
Διαβάστε περισσότεραChuyªn Ò lý thuyõt 2
Chuyªn Ò lý thuyõt 2 D¹ng I: Hidrcacbn Câu 4: Chất nà sau đây không thể điều chế được etilen bằng một phương trình hóa học? A. C 2 H 5 OH B. C 2 H 2 C. C 2 H 5 Br D. CH 3 CHO 0 H2SO 4, 170 C C 2 H 5 OH
Διαβάστε περισσότεραNăm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren).
Định lý Pascal guyễn Văn Linh ăm 2014 1 Giới thiệu. ăm 16 tuổi, Pascal công bố một công trình toán học : Về thiết diện của đường cônic, trong đó ông đã chứng minh một định lí nổi tiếng và gọi là Định lí
Διαβάστε περισσότεραĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047)
ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047) Lưu ý: - Sinh viên tự chọn nhóm, mỗi nhóm có 03 sinh viên. Báo cáo phải ghi rõ vai trò của từng thành viên trong dự án. - Sinh viên báo cáo trực tiếp
Διαβάστε περισσότεραO C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh
ài toán rotassov và ứng dụng Nguyễn Văn Linh Năm 2017 1 Giới thiệu ài toán rotassov được phát biểu như sau. ho tam giác với là tâm đường tròn nội tiếp. Một đường tròn () bất kì đi qua và. ựng một đường
Διαβάστε περισσότεραHÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD:
. Định nghĩa Hàm biến. f : D M (, ) z= f( M) = f(, ) Miền ác định của hàm f(,) là miền VD: f : D HÀM NHIỀU BIẾN M (, ) z= f(, ) = D sao cho f(,) có nghĩa. Miền ác định của hàm f(,) là tập hợp những điểm
Διαβάστε περισσότεραNHỮNG CÂU HỎI THƢỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ GV : Nguyễn Văn Hiền
NHỮNG CÂU HỎI THƢỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ GV : Nguyễn Văn Hiền DẠNG 1. Những chất phản ứng đƣợc với dung dịch AgNO 3 /NH 3 Những chất phản ứng được với AgNO 3 /NH 3 gồm: 1. Ank 1- in ( An kin
Διαβάστε περισσότεραSử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường
Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường Dương Trí Dũng I. Giới thiệu Hiện nay có nhiều phần mềm (software) thống kê trên thị trường Giá cao Excel không đủ tính năng Tinh bằng công thức chậm Có nhiều
Διαβάστε περισσότερα(6) NH 4 NO 2 (r) A. 8 B. 7 C. 6 D Cho 8 phản ứng: (1) SO 2 + KMnO 4 + H 2 O (2) SO 2 + Br 2 + H 2 O (3) SO 2 + Ca(OH) (4) SO 2 + H 2 S
1 1137. Cho hỗn hợp khí H 2 và CO đi qua ống sứ đựng 34,9 gam hỗn hợp các chất rắn gồm Fe 2 O 3, Al 2 O 3 và MnO 2 đun nóng. Sau phản ứng, trong ống sứ còn lại 26,9 gam chất rắn. Cho hấp thụ sản phẩm khí,
Διαβάστε περισσότεραBatigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức
SỐ PHỨC TRONG CHỨNG MINH HÌNH HỌC PHẲNG Batigoal_mathscope.org Hoangquan9@gmail.com I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN. Khoảng cách giữa hai ñiểm Giả sử có số phức và biểu diễn hai ñiểm M và M trên mặt phẳng tọa
Διαβάστε περισσότεραMALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên?
Chương 4: HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ VÀ ỨNG DỤNG 1. Nghiên cứu về tuổi thọ (Y: ngày) của hai loại bóng đèn (loại A, loại B). Đặt Z = 0 nếu đó là bóng đèn loại A, Z = 1 nếu đó là bóng đèn loại B. Kết quả hồi
Διαβάστε περισσότεραTuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012.
wwwliscpgetl Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại ọc củ các trường trong nước năm ôn: ÌN Ọ KÔNG GN (lisc cắt và dán) ÌN ÓP ài ho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh, tm giác đều, tm giác vuông cân
Διαβάστε περισσότερα2.3. BAO BÌ KIM LOẠI. Đặc tính chung Phân loại Bao bì sắt tây Bao bì nhôm
2.3. BAO BÌ KIM LOẠI Đặc tính chung Phân loại Bao bì sắt tây Bao bì nhôm 1 2.3.1 ĐẶC TÍNH CHUNG Ưu điểm Nhẹ, thuận lợi cho vận chuyển Đảm bảo độ kín (thân, nắp, đáy cùng loại vật liệu) Chịu nhiệt độ cao
Διαβάστε περισσότεραcó thể biểu diễn được như là một kiểu đạo hàm của một phiếm hàm năng lượng I[]
1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải mọi phương trình đạo hàm riêng; nhất là với các phương trình phi tuyến Au [ ] = 0; (1) trong đó A[] ký hiệu toán
Διαβάστε περισσότεραx i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước).
1 Mục lục Chương 1. NHÓM.................................................. 2 Chương 2. NHÓM HỮU HẠN.................................... 10 Chương 3. NHÓM ABEL HỮU HẠN SINH....................... 14 2 CHƯƠNG
Διαβάστε περισσότεραÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC
ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC I/CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CHỦ ĐỀ 1: VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTH STT nhóm A= Số e lớp ngoài cùng STT Chu kì = số lớp e STT của nguyên tố = số p, số e. Hóa trị cao nhất
Διαβάστε περισσότεραĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 Năm học Môn: HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ MÃ ĐỀ: 007 (Đề thi gồm 04 trang) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 Năm học 017-018 Môn: HÓA HỌC 1 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề
Διαβάστε περισσότεραCÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG
CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG Nguyễn Tăng Vũ 1. Đường thẳng Euler. Bài toán 1. Trong một tam giác thì trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp cùng nằm trên một đường thẳng. (Đường thẳng
Διαβάστε περισσότεραA. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
. ĐẶT VẤN ĐỀ Hình họ hông gin là một hủ đề tương đối hó đối với họ sinh, hó ả áh tiếp ận vấn đề và ả trong tìm lời giải ài toán. Làm so để họ sinh họ hình họ hông gin dễ hiểu hơn, hoặ hí ít ũng giải đượ
Διαβάστε περισσότεραCÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU
Tà lệ kha test đầ xân 4 Á ÔNG THỨ Ự TỊ ĐỆN XOAY HỀ GÁO VÊN : ĐẶNG VỆT HÙNG. Đạn mạch có thay đổ: * Kh thì Max max ; P Max còn Mn ư ý: và mắc lên tếp nha * Kh thì Max * Vớ = hặc = thì có cùng gá trị thì
Διαβάστε περισσότεραKỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN
SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ----------- I. Nhận biết Câu 1. Công thức phân tử của propilen là: A. C 3 H 6 B. C 3 H 4 C. C 3 H 2 D. C 2 H 2 Câu 2. Thành phần chính của quặng đolomit là: A. MgCO
Διαβάστε περισσότεραXV. AMINO AXIT (AMINO ACID, AXIT AMIN, ACID AMIN)
280 XV. AMINO AXIT (AMINO ACID, AXIT AMIN, ACID AMIN) XV.1. Định nghĩa Amino axit hay axit amin là một loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà trong phân tử có chứa cả nhóm chức amin (nhóm amino, ) lẫn nhóm chức
Διαβάστε περισσότεραLecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace
Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace Lecture- 6.. Phân tích hệ thống LTI dùng biếnđổi Laplace 6.3. Sơđồ hối và thực hiện hệ thống 6.. Phân tích hệ thống LTI dùng biếnđổi Laplace 6...
Διαβάστε περισσότερα1.6 Công thức tính theo t = tan x 2
TÓM TẮT LÝ THUYẾT ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH 1 Công thức lượng giác 1.1 Hệ thức cơ bản sin 2 x + cos 2 x = 1 1 + tn 2 x = 1 cos 2 x tn x = sin x cos x 1.2 Công thức cộng cot x = cos x sin x sin( ± b) = sin cos
Διαβάστε περισσότεραCHƯƠNG III NHIỆT HÓA HỌC 1. Các khái niệm cơ bản: a. Hệ: Là 1 phần của vũ trụ có giới hạn trong phạm vi đang khảo sát về phương diện hóa học.
CHƯƠNG III NHIỆT HÓA HỌC 1. Các khái niệm cơ bản: a. Hệ: Là 1 phần của vũ trụ có giới hạn trng phạm vi đang khả sát về phương diện hóa học. Phần còn lại của vũ trụ ba quanh hệ được gọi là môi trường ngài
Διαβάστε περισσότεραTRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC
hương 4: Transistor mối nối lưỡng cực hương 4 TANSISTO MỐI NỐI LƯỠNG Ự Transistor mối nối lưỡng cực (JT) được phát minh vào năm 1948 bởi John ardeen và Walter rittain tại phòng thí nghiệm ell (ở Mỹ). Một
Διαβάστε περισσότεραCHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC I. Nguyên lý 1 nhiệt động học: Q= U + A hay U = Q A a) Quy ước dấu công và nhiệt: - Hệ thu nhiệt: Q > 0 ; Hệ phát nhiệt: Q < 0 - Hệ nhận công: A < 0 ; Hệ sinh công ( thực hiện
Διαβάστε περισσότεραĐề thi minh họa lần 3 năm 2017 Môn: Hóa học HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện bởi Ban chuyên môn tuyensinh247.com
Đề thi minh họa lần 3 năm 017 Môn: Hóa học HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện bởi Ban chuyên môn tuyensinh47.com 41 D 4 B 43 D 44 B 45 B 46 A 47 B 48 B 49 B 50 C 51 C 5 C 53 A 54 B 55 C 56 B 57 A 58 D 59
Διαβάστε περισσότεραB. chiều dài dây treo C.vĩ độ địa lý
ĐỀ THI THỬ LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG QUẢNG NINH MÔN VẬT LÝ LỜI GIẢI: LẠI ĐẮC HỢP FACEBOOK: www.fb.com/laidachop Group: https://www.facebook.com/groups/dethivatly.moon/ Câu 1 [316487]: Đặt điện áp
Διαβάστε περισσότερα- Toán học Việt Nam
- Toán học Việt Nam PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÌNH HỌ KHÔNG GIN ẰNG VETOR I. Á VÍ DỤ INH HỌ Vấn đề 1: ho hình chóp S. có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng () là điểm H thuộc
Διαβάστε περισσότεραQCVN 28:2010/BTNMT. National Technical Regulation on Health Care Wastewater
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 28:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI Y TẾ National Technical Regulation on Health Care Wastewater HÀ NỘI - 2010 Lời nói đầu QCVN 28:2010/BTNMT
Διαβάστε περισσότεραBÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ THEO ĐỘ TIN CẬY
Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Khoa Cơ Khí BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ THEO ĐỘ TIN CẬY GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU LỘC HVTH: TP HCM, 5/ 011 MS Trang 1 BÀI TẬP LỚN Thanh có tiết iện ngang hình
Διαβάστε περισσότεραKỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II
KỸ THẬT ĐỆN HƯƠNG DÒNG ĐỆN SN Khái niệm: Dòng điện xoay chiều biến đổi theo quy luật hàm sin của thời gian là dòng điện sin. ác đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin Trị số của dòng điện, điện áp sin ở
Διαβάστε περισσότερα