Σχετικά έγγραφα
Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn Tổ Hóa Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ

Kinh tế học vĩ mô Bài đọc

CHUYÊN ĐỀ I: SỰ ĐIỆN LI

Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan

1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n

Năm Chứng minh Y N

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b

* Môn thi: HÓA HỌC * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ:

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ).

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B.

TIN.TUYENSINH247.COM

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt

ĐỀ 56

ESTE TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC

ĐỀ 83.

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C.

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

A. manhetit. B. xiđerit. C. pirit. D. hemantit. A. Tính oxi hóa. B. Tính chất khử. D. tự oxi hóa khử. A. H 2 O. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dd H 2 SO 4.

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó.

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ NHÔM 1. DẠNG I: Bài tập củng cố lý thuyết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút.

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: HÓA HỌC - Lần 2 Thời gian làm bài: 90 phút. (50 câu trắc nghiệm)

Website : luyenthithukhoa.vn CHUYÊN ĐỀ 16 LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường

x y y

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

11D 12A 13A 14A 15C 16D 17A 18B 19B 20C 21B 22C 23B 24A 25D 26A 27D 28B 29D 30C 31D 32D 33D 34B 35A 36A 37C 38B 39D 40C

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα

(b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) t. (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc)

Phương pháp giải bài tập kim loại

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD:

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012.

5. Phương trình vi phân

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA

A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC

Ngày 26 tháng 12 năm 2015

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề (50 câu trắc nghiệm)

MALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên?

(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047)

Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : HÓA, khối B - Mã đề : 359

(6) NH 4 NO 2 (r) A. 8 B. 7 C. 6 D Cho 8 phản ứng: (1) SO 2 + KMnO 4 + H 2 O (2) SO 2 + Br 2 + H 2 O (3) SO 2 + Ca(OH) (4) SO 2 + H 2 S

Người ta phân loại ancol làm 3 loại : R'

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren).

Μετανάστευση Σπουδές. Σπουδές - Πανεπιστήμιο. Για να δηλώσετε ότι θέλετε να εγγραφείτε

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU

Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương ĐH Đồng Tháp PHẦN CHUNG:

HOÁ HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC 2013

Chuyªn Ò lý thuyõt 2

BÀI TẬP. 1-5: Dòng phân cực thuận trong chuyển tiếp PN là 1.5mA ở 27oC. Nếu Is = 2.4x10-14A và m = 1, tìm điện áp phân cực thuận.

BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ THEO ĐỘ TIN CẬY

1 Hoahoccapba.wordpress.com. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, NĂM Môn thi: HOÁ HỌC 12 Thời gian làm bài: 90 phút

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC).

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a)

hoahocthpt.com A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

x i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước).

ĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là.

BÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1

. C. K + ; Na B. Mg 2+ ; Ca 2+ ; Cl ;

THỂ TÍCH KHỐI CHÓP (Phần 04) Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG

có thể biểu diễn được như là một kiểu đạo hàm của một phiếm hàm năng lượng I[]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Chương trình đào tạo tín chỉ, từ Khóa 2011)

(CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II

ĐỀ SỐ 1. ĐỀ SỐ 2 Bài 1 : (3 điểm) Thu gọn các biểu thức sau : Trần Thanh Phong ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP O a a 2a

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM Môn: Hóa học Mã đề 647

ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (50 câu trắc nghiệm)

Đề thi minh họa lần 3 năm 2017 Môn: Hóa học HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện bởi Ban chuyên môn tuyensinh247.com

tuoitre.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

TUYỂN TẬP ĐỀ THI MÔN TOÁN THCS TỈNH HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN. Trần Văn Thành

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC

mđ T T T 3 Th i i n: 0 h t

Tứ giác BLHN là nội tiếp. Từ đó suy ra AL.AH = AB. AN = AW.AZ. Như thế LHZW nội tiếp. Suy ra HZW = HLM = 1v. Vì vậy điểm H cũng nằm trên

KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN

lim CHUYÊN ĐỀ : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HOÁ HỌC A-LÍ THUYẾT: I- TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1 Giáo viên: Hoàng Văn Đức Trường THPT số 1 Quảng Trạch

- Toán học Việt Nam

Transcript:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 1 THPT KIÊN GIANG NĂM HỌC 1 13 -------- ----------------- ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN THI : HÓA HỌC ( Đề thi có trang) Thời gian : 18 phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 1/11/1 (Vòng 1) Câu I (4 điểm) : 1. Phi kim R có electron viết sau cùng ứng với 4 số lượng tử có tổng đại số bằng,5. a. Tìm phi kim R. Viết cấu hình electron có thể có của R. b. Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn. c. Sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần.. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron thu gọn là: [Khí hiếm] (n 1)d α ns 1. Xác định cấu hình electron thu gọn có thể có của A. Từ đó, cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn? Mỗi trường hợp nêu kí hiệu hóa học của nguyên tố? Câu II (3 điểm) : 1. Viết công thức cấu tạo, nêu dạng hình học, trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm trong các phân tử và ion sau: BeH, BCl 3 H O, NO 3.. Trong các phân tử sau, hãy sắp xếp theo chiều tăng dần góc liên kết: CO, H S, SO, SO 3, CH 4. 3. So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của các chất sau: KCl, KBr, KI. Giải thích? Câu III ( điểm) : Cho cân bằng sau với các dữ kiện nhiệt động của các chất ở 5 C: CO (k) + H (k) CO (k) + H O (h) Chất CO H CO H O Δ H ( / ) 98 kj mol -393-11,5-41,8 S 1. 1 ) 98 13,6 131, 197,9 188,7 1. Hãy tính Δ H 98, Δ S 98, Δ G 98 của phản ứng và nhận xét phản ứng có tự xảy ra theo chiều thuận ở 5 C hay không?. Giả sử Δ H của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Hãy tính Δ G 173 của phản ứng thuận ở 1 C và nhận xét? Câu IV (5 điểm) : 1. Viết các phương trình phản ứng sau và cho biết ứng dụng của mỗi phản ứng: a. PdCl + H O + CO b. Si + KOH + H O c. N H 4 + O d. Zn 3 P + H O. Cho m gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào gam dung dịch HNO 3 63% (d=1,38 g/ml). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và 7,168 lít khí NO (ở 7,3 C và 1,1 atm). Chia A làm phần bằng nhau. - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học

* Phần một cho tác dụng với lượng dư dung dịch NH 3, thu được 3,41 gam kết tủa. * Phần hai cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau khi phản ứng kết thúc lấy kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi, được,4 gam chất rắn. a. Hãy chứng minh kim loại đã tan hết? Xác định giá trị của m? Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. b. Cho toàn bộ khí NO thu được ở trên vào 5 ml dung dịch NaOH 5M được dung dịch B. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch B. Câu V (4 điểm) : 1. Tính ph để bắt đầu kết tủa Mg(OH) từ dung dịch Mg +,1M và ph để kết tủa hoàn toàn nó. Biết rằng Mg(OH) được coi là kết tủa hoàn toàn khi nồng độ ion Mg + sau khi kết tủa chỉ còn là 1-6 M và Mg(OH) có tích số tan T = 6.1-1.. Độ tan của H S trong dung dịch HClO 4,3M là,1mol/l. Nếu thêm vào dung dịch này các ion Mn + và Cu + sao cho nồng độ của chúng bằng. 1-4 M thì ion nào sẽ kết tủa dạng sunfua? Biết TMnS = 3. 1-14, TCuS = 8. 1-37, KH S = 1,3. 1-1. Câu VI ( điểm) : Chỉ được phép dùng dung dịch NaOH,1 M và chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt 3 dung dịch mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt gồm: dung dịch A: H SO 4,1M; dung dịch B: NaHSO 4,1M; dung dịch C: H SO 4,1M và HCl,1M. Cho H= 1; O= 16 ; Al = 7 ; Fe = 56 ; Cu = 64....HẾT... - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 1 THPT KIÊN GIANG NĂM HỌC 1 13 -------- ----------------- ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC VÒNG 1- Môn : HÓA HỌC CÂU I NỘI DUNG 4 ĐIỂM 1.,5 đ. 1,5 đ 1. Phi kim R có electron viết sau cùng ứng với 4 số lượng tử có tổng đại số bằng,5. a. Tìm phi kim R. Viết cấu hình electron có thể có của R. b. Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn c. Sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần. Giải thích? a. * R là phi kim (do 4 số lượng tử có tổng đại số bằng,5 nên không là H) l= 1, m có các giá trị: -1,, +1 và n * Có 3 trường hợp có thể xảy ra với electron viết sau cùng : + n = ; l = 1 ; m = -1 ; m S = + 1/ ; Phân lớp cuối p 1 R là Bor (B) + n = ; l = 1 ; m = ; m S = - 1/ ; Phân lớp cuối p 5 R là Flo (F) + n =3 ; l = 1 ; m = -1 ; m S = - 1/ ; Phân lớp cuối 3p 4 R là lưu huỳnh (S) * Cấu hình electron của các nguyên tố. B (Z=5) : 1s s p 1 F (Z=9) : 1s s p 5 S (Z=16) : 1s s p 6 3s 3p 4 b. B : ở ô thứ 5, chu kì, nhóm IIIA. F : ở ô thứ 9, chu kì, nhóm VIIA. S : ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. c. B và F thuộc cùng chu kì, Z tăng tính phi kim tăng B< F B thuộc nhóm IIIA nên có độ âm điện nhỏ hơn độ âm điện S nhóm VIA B< S < F (HS có thể giải theo qui tắc lùi hay tiến nếu đúng đều đạt điểm tối đa). Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron thu gọn là: [Khí hiếm] (n 1)d α ns 1. Xác định cấu hình electron thu gọn có thể có của A.Từ đó, cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn? Mỗi trường hợp nêu kí hiệu hóa học của nguyên tố? Cấu hình electron của A: [Khí hiếm] (n -1)d α ns 1 Có 3 trường hợp * Với α = cấu hình electron của A: [Khí hiếm] ns 1 cấu hình các nguyên tố kim loại kiềm nhóm I A.(Na, K...) * Với α = 5 cấu hình electron của A: [Khí hiếm] (n -1)d 5 ns 1 cấu hình các nguyên tố nhóm VI B (Cr, Mo...). * Với α = 1 cấu hình electron của A: [Khí hiếm] (n -1)d 1 ns 1 cấu hình các nguyên tố nhóm I B (Cu, Ag...).,5đ,5đ,5đ,5đ,375đ,375đ,5đ,5đ,5đ,5đ - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học Trang 1

CÂU II NỘI DUNG 3 ĐIỂM 1. Viết CTCT, nêu dạng hình học, trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm trong các phân tử và ion sau: BeH, BCl 3 H O, NO 3.. Trong các phân tử sau, hãy sắp xếp theo chiều tăng dần góc liên kết: CO, H S, SO, SO 3, CH 4. 3. So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của các chất sau: KCl, KBr, KI. Giải thích? 1. 1,5đ 1. Công thức cấu tạo, nêu dạng hình học, trạng thái lai hóa... * BeH : CTCT H- Be H, đường thẳng, lai hóa sp. * BCl 3 : CTCT Cl, tam giác phẳng, lai hóa sp. B.,5đ 3. 1đ Cl Cl * H O ; CTCT : O :, gấp khúc (chữ V), lai hóa sp 3. H H - O NO : CTCT - O- N ; tam giác phẳng, lai hóa sp. O * 3. Sắp xếp theo chiều tăng dần góc liên kết: H S < CH 4 < SO < SO 3 < CO 3. So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của các chất sau: KCl, KBr, KI. Giải thích? * Bán kính nguyên tử tăng dần từ Cl < Br < I Bán kính ion Cl - < Br - < I - * Năng lượng phân li tỉ lệ nghịch với bán kính ion Từ KCl, KBr, KI nhiệt độ nóng chảy giảm dần và độ tan trong nước tăng dần. - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học Trang

CÂU III NỘI DUNG ĐIỂM Cho cân bằng sau với các dữ kiện nhiệt động của các chất ở 5 C: CO (k) + H (k) CO (k) + H O (h) 1. 1,5đ.,75đ Chất CO H CO H O Δ H ( / ) 98 kj mol -393-11,5-41,8 S ( J. K 1. mol 1 ) 13,6 131, 197,9 188,7 98 1. Hãy tính Δ H 98, Δ S 98, Δ G 98 của phản ứng và nhận xét phản ứng có tự xảy ra theo chiều thuận ở 5 C hay không?. Giả sử Δ H của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Hãy tính Δ của phản ứng thuận ở 1 C và nhận xét? G 173 CO (k) + H (k) CO (k) + H O (h) 1. Δ H ( td) = [ Δ H +ΔH ]- [ Δ H +Δ H ] 98 98( CO) 98( HO) 98( CO) 98( H) = (-11,5-41,8) (-393) = 4,7 kj/mol Δ S ( td) = [ S + S ]- [ S + S ] 98 98( CO) 98( HO) 98( CO) 98( H) = (197,9 + 188,7) (13,6 + 131,) = 4 J/mol. Δ G ( td) =ΔH td TΔ S td =47 98. 4 = 8184 J/mol 98 98( ) 98( ) Vì Δ G ( td) > nên phản ứng không tự xảy ra theo chiều thuận ở 98 5 C. Vì Δ H của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ nên: Δ G T ΔG T 1 = T T 1 + Δ 1 1 H T T 1 8184 1 1 Δ G 173 = 173 + 47 98 173 98 = - 1766 J/mol Vì Δ G ( td) < nên phản ứng xảy ra theo chiều thuận ở 98 1 C. - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học Trang 3

CÂU IV NỘI DUNG 5 ĐIỂM 1.1,5 đ. 3,5 đ 1. Viết các phương trình phản ứng sau và ứng dụng của mỗi phản ứng: a. PdCl + H O + CO Pd + HCl + CO Phản ứng này dùng để nhận biết khí CO trong hỗn hợp khí, những hạt rất nhỏ Pd tách ra trong dung dịch làm màu đỏ của dung dịch PdCl trở nên đậm hơn. b. Si + KOH + H O K SiO 3 + H Phản ứng này dùng để điều chế nhanh khí H ở mặt trận. c. N H 4 + O N + H O Phản ứng này tỏa nhiệt mạnh nên N H 4 dùng để làm nhiên liệu cho tên lửa. d. Zn 3 P + 6 H O 3 Zn(OH) + PH 3 PH 3 rất độc, nên dùng Zn 3 P để làm thuốc diệt chuột..cho m gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào gam dung dịch HNO 3 63%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và 7,168 lít khí NO (ở 7,3 C và 1,1 atm). Chia A làm phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với lượng dư dung dịch NH 3, thu được 3,41 gam kết tủa. Phần hai cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau khi phản ứng kết thúc lấy kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi, được,4 gam chất rắn. a. Hãy chứng minh kim loại đã tan hết? Xác định giá trị của m? Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. b. Cho toàn bộ khí NO thu được ở trên vào 5 ml dung dịch NaOH 5M được dung dịch B. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch B. a. Các phương trình phản ứng Al + 6 HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + 3 NO + 3 H O x mol 6x mol xmol 3x mol Fe + 6 HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3 NO + 3 H O y mol 6y mol ymol 3y mol Cu + 4 HNO 3 Cu(NO 3 ) + NO + H O z mol 4z mol z mol z mol.63 1,1.7,168 n HNO = = (mol); n 3 NO = =,3 (mol) 1.63, 8.3,3 Theo phương trình nhno 3 td =. nno, đề cho nhno 3 >. nno HNO 3 dùng dư Kim loại đã phản ứng hết * Cho ½ dung dịch A phản ứng với dung dịch NH 3 Al(NO 3 ) 3 + 3 NH 3 + 3 H O Al(OH) 3 + 3 NH 4 NO 3 x/ mol x/ mol Fe(NO 3 ) 3 + 3 NH 3 + 3 H O Fe(OH) 3 + 3 NH 4 NO 3 y/ mol y/ mol Cu(NO 3 ) + 6 NH 3 + H O [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) + NH 4 NO 3 kết tủa thu được Al(OH) 3, Fe(OH) 3 - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học Trang 4

* Cho ½ dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH dư Al(NO 3 ) 3 + 4 NaOH NaAlO + 3 NaNO 3 + H O Fe(NO 3 ) 3 + 3 NaOH Fe(OH) 3 + 3 NaNO 3 y/ mol y/ mol Cu(NO 3 ) + NaOH Cu(OH) + NaNO 3 z/ mol z/ mol * Nung ở nhiệt độ cao : Fe(OH) 3 Fe O 3 + 3 H O y/ mol y/4 mol Cu(OH) CuO + H O z/ mol z/ mol * Gọi n Al = x mol, n Fe = y mol, n Cu = z mol Hệ phương trình : 3x + 3y + z =,3 (1) 78. x/ + 17. y/ = 3,41 () 16. y/4 + 8. z/ =,4 (3) Giải hệ : x =,6 ; y =, ; z =,4 m hỗn hợp =,6. 7 +,. 56 +,4. 64 = 5,3 gam. * Nồng độ % của các chất trong dung dịch A gồm : [Al(NO 3 ) 3, Fe(NO 3 ) 3, Cu(NO 3 ) ] m dda = mddhno 3 + m Kloại - mno = + 5,3 -,3. 46 = 19, 58 gam nhno 3 dư = -.,3 = 1,36 (mol) C%dd Al(NO 3 ) 3 =,6.13.1 = 6,75% 19,58 C%dd Fe(NO 3 ) 3 =,.4.1 =,539% 19,58 C%dd Cu(NO 3 ) =,4.188.1 = 3,945% 19,58 C%dd HNO 3 = 1,36.63.1 = 44,957% 19,58 b. Cho toàn bộ khí NO vào dung dịch NaOH NO + NaOH NaNO 3 + NaNO + H O,3 mol,3 mol,16 mol,16 mol n NaOH dư =,5. 5 -,3 =,18 mol,16 CMddNaNO = C,3 3 MddNaNO = = M,5,18 CMddNaOH = = 4,36M,5,15 đ - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học Trang 5

CÂU V NỘI DUNG 4 ĐIỂM 1. đ. đ 1. Tính ph để bắt đầu kết tủa Mg(OH) từ dung dịch Mg +,1M và ph để kết tủa hoàn toàn nó. Biết rằng Mg(OH) được coi là kết tủa hoàn toàn khi nồng độ ion Mg + sau khi kết tủa chỉ còn là 1-6 M và Mg(OH) có tích số tan T = 6.1-1. Tính ph bắt đầu kết tủa Mg(OH) : Mg + + OH - Mg(OH) Ta có: T = [Mg + ].[OH - ] = 6.1-1,1. [OH - ] = 6.1-1 [OH - ] =,45. 1-4 (M) poh = -lg[oh - ] = -lg,45. 1-4 = 3,61 ph = 14-3,61 = 1,39. Tính ph để kết tủa hoàn toàn Mg(OH) : Kết tủa được coi là hoàn toàn khi [Mg + ] = 1-6 M, nên ta có: [Mg + ]. [OH - ] = 6.1-1 1-6. [OH - ] = 6.1-1 [OH - ] =,45. 1 - (M) poh = -lg[oh - ] = - lg,45. 1 - = 1,61 ph = 14-1,61 = 1,39.. Độ tan của H S trong dd HClO 4,3M là,1mol/l. Nếu thêm vào dung dịch này các ion Mn + và Cu + sao cho nồng độ của chúng bằng. 1-4 M thì ion nào sẽ kết tủa dạng sunfua? Biết TMnS = 3. 1-14, T CuS = 8. 1-37, K H S = 1,3. 1-1.. Các phương trình phản ứng HClO 4 H + + ClO 4 3.1-3 M 3.1-3 M H S H + + S - [ HS ] 1,1 17 S = KH. 1,3.1 1,4.1 S + 3 = H (3.1 ) = 4 17 1 Vậy Mn +. S =.1.1, 4.1 =,8.1 < T MnS nên không kết tủa. 4 17 1 Cu +. S =.1.1, 4.1 =,8.1 > T CuS nên kết tủa CuS. (HS có thể giải theo hướng khác, nhưng đúng vẫn tính theo thang điểm trên),15 đ,15 đ,15 đ,15 đ,15 đ,15 đ,15 đ,15 đ - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học Trang 6

CÂU VI NỘI DUNG ĐIỂM Chỉ được phép dùng dung dịch NaOH,1 M và chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt 3 dung dịch mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt gồm: dda: H SO 4,1M; ddb: NaHSO 4,1M; ddc: H SO 4,1M và HCl,1M Các dung dịch trên phản ứng với NaOH với mức độ khác nhau: * Dung dịch A: H SO 4 + NaOH Na SO 4 + H O Dung dịch B: NaHSO 4 + NaOH Na SO 4 + H O Dung dịch C: H SO 4 + NaOH Na SO 4 + H O HCl + NaOH NaCl + H O * Khi kết thúc phản ứng thành phần chủ yếu của các dung dịch là: Na SO 4 Na + + SO 4 SO 4 + H O HSO 4 + OH - ; K b = 1-1 ph của dung dịch vào khoảng 7,5. Nếu lấy chính xác cùng một thể tích như nhau của các dung dịch phân tích, thêm vài giọt phenolphtalein rồi cho rất chậm dung dịch NaOH cho đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng rất nhạt (ph từ 8 9) thì có thể coi phản ứng xảy ra hết. * Thể tích của NaOH tiêu thụ trong 3 trường hợp là V NaOH(B) < V NaOH(A) < V NaOH(C) Dựa vào thể tích NaOH tiêu thụ cho phản ứng ta có thể nhận biết từng dung dịch trên. (HS có thể nhận theo hướng khác, nhưng đúng vẫn tính điểm tối đa) - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học Trang 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG ----------- ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi gồm trang) Câu I (4 điểm): 1. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất hữu cơ M cần 9,6 gam oxi. Sản phẩm cháy gồm CO và H O. Cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) thấy có 19,7gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch còn lại thu thêm 9,85gam kết tủa nữa. a. Xác định giá trị a, công thức phân tử, viết các đồng phân cấu tạo và gọi tên của M. b. Từ đồng phân X có thể điều chế cao su Buna và axit benzoic. Xác định công thức cấu tạo đúng của X và viết sơ đồ điều chế cao su Buna và axit benzoic từ X (với xúc tác và chất vô cơ coi như có đủ).. Cho các chất sau: (S,3S)-butan-,3-điol; (R,3R)-butan-,3-điol; (S,3R)-butan-,3-điol. a. Viết công thức cấu tạo các hợp chất trên (theo công thức chiếu Fisơ). b. Trong các chất trên, chất nào không có tính quang hoạt. Câu II (3 điểm): 1. a. Cho anilin và phenylamoni clorua, chỉ rõ chất nào là chất rắn, chất nào là chất lỏng, chất nào ít tan, chất nào tan trong nước ở điều kiện thường? Giải thích? b. Nếu có một lọ hợp chất trên có ghi công thức đã mờ được dự đoán là phenylamoni clorua. Nêu phương pháp hoá học xác định xem công thức đó đúng không?. Nêu cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa đồng thời các chất sau: Toluen, C 6 H 5 OH, C H 5 OH, COOH. Câu III (3 điểm): 1. Cho sơ đồ sau: + Cl C 6 H 6 A FeCl3 + Mg ete khan KÌ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 1 THPT NĂM HỌC 1-13 ------------- MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 18 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: /11/1 (vòng ) ete khan H + [ O] CH3CHCH = O HO B C D E a. Xác định các chất A, B, C, D, E và hoàn thành sơ đồ phản ứng (có ghi rõ điều kiện phản ứng). b. Gọi tên các chất A, B, D, E.. Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết khác coi như có đủ. Viết sơ đồ phản ứng điều chế : axit axetilenđicacboxylic (axit butinđioic), ghi rõ điều kiện phản ứng. Câu IV (3 điểm): Một hỗn hợp X gồm H và hiđrocacbon A, B chứa trong bình có sẵn một ít bột Ni. Thể tích bình là 8,96 lít, P 1 = atm ( o C). Đun nóng bình một thời gian rồi đưa về o C thì áp suất trong bình lúc này là P =1,5atm và được hỗn hợp khí Y. Dẫn 1 hỗn hợp khí Y qua nước brom thì nước brom phai màu một phần, thu được một hiđrocacbon duy nhất A đi ra khỏi bình Br. Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO và H O theo tỉ lệ khối lượng 88 : 45. - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học 1

Đốt cháy hoàn toàn 1 hỗn hợp Y thu được 3,8gam CO và 1,8gam H O. Giả thiết thể tích bình không đổi, thể tích bột Ni không đáng kể và trong quá trình nung chỉ xảy ra phản ứng hợp H. 1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B.. Tính phần trăm thể tích của các chất trong hỗn hợp X và hỗn hợp Y. 3. Tính tỉ khối của hỗn hợp X, Y đối với H. Câu V (4 điểm): Một hỗn hợp Y gồm chất hữu cơ A, B không tác dụng với dung dịch Br và đều tác dụng với dung dịch NaOH. Tỉ khối của Y đối với He bằng 17,8. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thì thấy phải dùng 4 gam NaOH, phản ứng cho ra một ancol đơn chức và muối của axit hữu cơ đơn chức. Nếu cho toàn bộ lượng ancol thu được tác dụng với Na lấy dư, có 67 ml khí (ở đktc) thoát ra. 1. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.. Gọi tên các chất A, B và xác định các chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Câu VI (3 điểm): Một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N với m C : m H : m O : m N = 9:,5 : 8 : 3,5. Tỉ khối hơi của A đối với metan xấp xỉ bằng 5,69. 1. Xác định công thức phân tử của A.. Lấy 9,1 gam A cho tác dụng với 3ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, có khí B mùi khai bay ra có thể tích là,4 lít (đktc) và dung dịch E. Đốt cháy hết B thu được 4,4 gam CO. Xác định công thức cấu tạo của B và A. 3. Cô cạn dung dịch E, tính khối lượng chất rắn thu được. Cho thêm chất xúc tác vào và đem nung chất rắn thu được, tính thể tích khí bay ra (ở đktc). Cho H= 1 ; C = 1 ; N = 14 ; O= 16 ; Na = 3 ; Ba = 137 ; He = 4....HẾT... Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 1 THPT KIÊN GIANG NĂM HỌC 1 13 -------- ----------------- ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC VÒNG - Môn HÓA HỮU CƠ CÂU I NỘI DUNG 4 ĐIỂM 1. 3đ 1. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất hữu cơ M cần 9,6 gam oxi. Sản phẩm cháy gồm CO và H O. Cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dd giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng ddịch còn lại thu thêm 9,85 gam kết tủa nữa. a. Xác định giá trị a, CT phân tử, viết các đồng phân cấu tạo và gọi tên M. b. Từ đồng phân X có thể điều chế cao su buna và axit benzoic. Xác định CTCT đúng của X?Viết sơ đồ điều chế cao su buna và axit benzoic từ X (với xúc tác và chất vô cơ coi như có đủ). a. Gọi CT: C x H y O z ; n BaCO 3 = 19,7 =,1 mol 197 Ba(OH) + CO BaCO 3 + H O,75đ,1mol,1mol Ba(OH) + CO Ba(HCO 3 ),1 mol,5 mol Ba(HCO 3 ) t BaCO 3 + CO + H O,5mol,5mol =,1 +,1 =, (mol),5đ n CO m = m kết tủa - ( m CO + m ) HO m HO= m kết tủa - m CO - m m HO = 19,7 (44.,) 5,5 = 5,4g n HO = 5, 4 =,3 mol 18 Ta thấy : n CO < n HO Hợp chất M no n M = n HO - n CO =,3, =,1 mol nco Số nguyên tử C = =, nm,1 = ;. n HO.,3 số nguyên tử H = = = 6 nm,1 n O(M) = n CO + n HO - n O =., +,3.,3 =,1 mol no( M) Số nguyên tử O (z) = =,1 n,1 = 1 M,5đ,5đ,5đ - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học 1

. 1đ Vậy CTPT M là: C H 6 O a =,1.46 = 4,6g * Các đồng phân của M: CH OH Ancol etilic O Đimetyl ete b. CTCT đúng CH OH HO C H 5 OH CH 45, MgO = CH CH = CH (-CH t CH=CH CH -) n, xt, P Cao su buna C H 5 OH CH lên men giam 3 COOH + NaOH 15 C lln C H 6 CC, COONa + CH3Cl C 6 H 6 C 6 H 5 - AlCl3 + NaOH, t CaO Cl CH 4 [ O] C 6 H 5 COOH +Cl. Cho các chất sau: (S,3S)-butan-,3-điol; (R,3R)-butan-,3-điol; (S,3R)-butan-,3-điol. a. Viết công thức cấu tạo các hợp chất trên (theo công thức chiếu Fisơ). b. Trong các chất trên, chất nào không có tính quang hoạt. a. H OH H H OH H (S,3S)-butan-,3-điol OH OH OH H H OH (R,3R)-butan-,3-điol (S,3R)-butan-,3-điol b. Chất không có tính quang hoạt là: (S,3R)-butan-,3-điol. Vì có mặt phẳng đối xứng.,5đ,375đ,375đ,5x3=,75đ,5đ - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học

CÂU II NỘI DUNG 3 ĐIỂM 1. 1,5 đ. 1,5 đ 1. a. Cho anilin và phenylamoni clorua, chỉ rõ chất nào là chất rắn, chất nào là chất lỏng, chất nào ít tan, chất nào tan trong nước? Giải thích? b. Nếu có một lọ hợp chất trên có ghi công thức đã mờ được dự đoán là phenylamoni clorua. Nêu phương pháp hoá học xác định xem công thức đó đúng không? a. * C 6 H 5 NH là chất lỏng ít tan vì nó là hợp chất cộng hóa trị, có gốc phenyl hút electron làm giảm khả năng tạo liên kết hidro với H O * C 6 H 5 NH 3 Cl là chất rắn tan trong H O vì nó là hợp chất ion họ muối amoni b. Các phương pháp hoá học xác định - Lấy một mẫu thử cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 thấy có kết tủa trắng xuất hiện chứng tỏ có ion Cl - C 6 H 5 NH 3 Cl + AgNO 3 C 6 H 5 NH 3 NO 3 + AgCl - Lấy một mẫu thử khác cho tác dụng với dung dịch NaOH, lắc nhẹ cho phản ứng hoàn toàn, nếu đúng là C 6 H 5 NH 3 Cl thì sẽ có một chất lỏng không tan tách ra. Chiết lấy chất lỏng không tan đó cho tác dụng với dung dịch Br thấy có kết tủa trắng xuất hiện. C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH C 6 H 5 NH + NaCl + H O C 6 H 5 NH + 3Br C 6 H Br 3 NH + 3HBr. Nêu cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa đồng thời các chất sau: Toluen, C 6 H 5 OH, C H 5 OH, COOH. * Cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp, phân lớp, chiết lấy toluen. PU: C 6 H 5 OH + NaOH C 6 H 5 ONa + H O COOH + NaOH COONa + H O * Chưng cất hỗn hợp còn lại thu C H 5 OH * Sục CO đến dư vào hỗn hợp còn lại. Tách lớp, thu lấy C 6 H 5 OH. PU: C 6 H 5 ONa + CO + H O C 6 H 5 OH + NaHCO 3 * Cho dung dịch H SO 4 vào hỗn hợp còn lại, tiến hành chưng cất (CO ) tách ra trước, sau đó thu được COOH ; Chất rắn còn lại là NaHSO 4. COONa + H SO 4 COOH + NaHSO 4 Nêu được hiện tượng mỗi chất,5x4= 1đ Viết đúng mỗi ptrình,15x4=,5đ - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học 3

CÂU III 1. 1,5 đ. 1,5 đ 1. Cho sơ đồ sau: FeCl3 + Mg ete khan NỘI DUNG 3 ĐIỂM + Cl CH3CHCH = O HO C 6 H 6 A B C D E ete khan a. Xác định các chất A, B, C, D, E và hoàn thành sơ đồ phản ứng(có ghi điều kiện). b. Gọi tên các chất A, B, D, E. 1. + Cl +Mg CH CH=O C FeCl 3 ete khan 6 H 5 MgCl C ete khan 6 H 5 -CH -CH Cl OMgCl (C) (A) (B) H O, H + C 6 H 5 -C -CH - H + [ O] C 6 H 5 -CH -CH - O (E) OH (D) A: Clobenzen B: Magie phenyl clorua D: 1-phenylpropan-1-ol E: Etyl phenyl xeton. Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết khác coi như có đủ. Viết sơ đồ phản ứng điều chế : axit axetilenđicacboxylic (axit butinđioic), ghi rõ điều kiện phản ứng. CH CH + H O CH HgSO 4, 8 3 CHO +H C Ni, t CH OH + HBr CH Br HOOC-C C-COOH 1/CO /H O BrMgC CMgBr [O] CH CH +Mg ete khan CH MgBr Sơ đồ có đk 1pt=,5,5x5= 1,5đ,5đ Sơ đồ có đk 1pt=,5,5x6= 1,5đ - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học 4

CÂU IV 1. 1,5 đ NỘI DUNG Một hỗn hợp X gồm H và hiđrocacbon A, B chứa trong bình có sẵn một ít bột Ni. Thể tích bình là 8,96 lít, P 1 = atm ( o C). Đun nóng bình một thời gian rồi đưa về o C thì áp suất trong bình lúc này là P =1,5atm và được hỗn hợp khí Y. Dẫn ½ hỗn hợp khí Y qua nước brom thì nước brom phai màu một phần, thu được một hiđrocacbon duy nhất A đi ra khỏi bình Br. Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO và H O theo tỉ lệ khối lượng 88 : 45. Đốt cháy hoàn toàn ½ hỗn hợp Y thu được 3,8 gam CO và 1,8 gam H O. Giả thiết thể tích bình không đổi, thể tích bột Ni không đáng kể và trong quá trình nung chỉ xảy ra phản ứng hợp H. 1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B.. Tính phần trăm thể tích của các chất trong hỗn hợp X và hỗn hợp Y. 3. Tính tỉ khối của hỗn hợp X, Y đối với H.. 8,96 1, 5.8, 96 1. * n hhx = =,8 mol ; n hhy = =,6 mol, 4, 4.73.73 73 73 * Độ giảm số mol hỗn hợp chính là số mol H pứ : n = 88 CO 44 = < n = 45 =,5 HO 18 A là Ankan * C n H n+ + 3 n + 1 O nco + (n + 1) H O 44n = 88 18( n + 1) 45 n = 4 * Vậy CTPT A : C 4 H 1 ; CTCT A : -CH -CH - và H 3 C n H C H =,8,6 =, mol Hỗn hợp Y : 3,8 * n = CO 44 =,7 mol ; n = 1,8 =,6 mol HO 18 * Khối lượng ½ Y: m Y = m C + m H = 1.,7 + 1,.,6 = 9,6g * M Y = 9,6,3 = 3 ; mà: M B < M Y = 3 < M A 3 ĐIỂM Tìm CT B,15. 4=,5đ * B là : C H hay C H 4 - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học 5

. 1,5 đ 3 + Nếu B là C H 4 thì sản phẩm gồm chất C 4 H 1 và C H 6 ( trái với giả thuyết) : loại + Vậy B là C H. CTCT: CH CH.. Hỗn hợp X gồm : C 4 H 1, C H, H Gọi a,b lần lượt là số mol C 4 H 1 và C H trong X. 1 hỗn hợp X và 1 hỗn hợp Y có cùng số nguyên tử C. * C 4 H 1 + 13/ O 4CO + 5 H O a/ a * C H + 5/ O CO + H O b/ b a + b=,7 * ta có : a + b =,8, =,6 a =,1 * b =,5 * Vậy hỗn hợp X: C 4 H 1 (,1mol), C H (,5mol), H (, mol) % V CH =,1. 1 = 1,5 % ; 4 1,8 % V CH =,5.1 = 6,5 % ;,8 % V H =,,8.1=5 % * Hỗn hợp Y: C H + H C H 4,,, * Y : C 4 H 1 (,1mol), C H dư (,3 mol), C H 4 (,mol) % V CH =,1. 1 = 16,67% ; 4 1,6 * % V CH =,.1 = 33,33% 4,6 % V CH d u =,3. 1 = 5 %,6 3. M X = M Y =,1.58 +,5.6 +,.,8,1.58 +,3.6 +,.8,6 = 4 = 3 d X/ H = 4 = 1 d = 3 = 16 Y/ H,15. 4=,5đ,15. 3=,375đ,15. 3=,375đ,5. = - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học 6

CÂU V NỘI DUNG 4 ĐIỂM 1. 3,5 đ Một hỗn hợp Y gồm chất hữu cơ A, B không tác dụng với dung dịch Br và đều tác dụng với dung dịch NaOH. Tỉ khối của Y đối với He bằng 17,8. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thì thấy phải dùng 4 gam NaOH, phản ứng cho ra một ancol đơn chức và muối của axit hữu cơ đơn chức. Nếu cho toàn bộ lượng ancol thu được tác dụng với Na lấy dư, có 67 ml khí (ở đktc) thoát ra. 1. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.. Gọi tên các chất A, B và xác định các chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. * A, B không tác dụng với Br A,B là các hợp chất no Y tác dụng với NaOH cho ra ancol và muối Y là axit hay este. * M Y = 17,8. 4 = 71, ; n H =,67,4 =,3mol * TH1: A,B là este, có công thức : R 1 COOR và R COOR R 1 COOR + NaOH R 1 COONa + ROH (1) R COOR + NaOH R COONa + ROH () ROH + Na RONa + 1 H (3),6mol,3 mol Theo PT (1), () : n ancol = n NaOH = 4 =,1 mol,6 (loại) 4 *TH: A là axit, B là este, công thức : R 1 COOH, R COOR R 1 COOH + NaOH R 1 COONa + H O (4) R COOH + NaOH R COONa + ROH (5),6,6,6 ROH + Na RONa + 1 H (6),6 mol,3 mol Vì A,B là hợp chất axit và este no, đơn chức nên được viết lại : C n H n O, C m H m O M,4 (14n+ 3) +,6(14m+ 3) = = 71,,1 56n + 84m = 39 hay n + 3m = 14 n 1 3 4 5 m 4 1 3 8 3 4 3,5đ,5đ,5đ,5đ - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học 7

. * Với n = 1, m = 4 A : CH O. CTCT : HCOOH : axit fomic B : C 4 H 8 O. CTCT : HCOOCH CH : Propyl fomat ; HCOO C H iso-propyl fomat COOCH : Etyl axetat CH COO : Metyl propionat * Với n = 4, m = A : C 4 H 8 O. CTCT : CH CH COOH : Axit butiric (hay: axit butanoic) CH COOH : Axit iso-butiric (hay: axit metylpropanoic) B : C H 4 O. CTCT: HCOO : Metyl fomat b. Các chất có tham gia pứng tráng gương : HCOOH, HCOOCH CH ; HCOO C H ; HCOOCH3,5đ,5đ,5đ - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học 8

CÂU VI NỘI DUNG 3 ĐIỂM Một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N với m C : m H : m O : m N = 9:,5:8:3,5. Tỉ khối hơi của A đối với metan xấp xỉ bằng 5,69. 1. Xác định công thức phân tử của A.. Lấy 9,1g A cho tác dụng với 3ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, có khí B mùi khai bay ra có thể tích là,4 lít (đktc) và dung dịch E. Đốt cháy hết B thu được 4,4g CO. Xác định công thức cấu tạo của B và A. 3. Cô cạn dung dịch E, tính khối lượng chất rắn thu được. Cho thêm chất xúc tác vào và đem nung chất rắn thu được, tính thể tích khí bay ra (ở đktc). 1.* Gọi CT hợp chất A: C 1. 1đ x H y O z N t. M A = 5,69.16 = 91 * x : y :z : t = 9,5.4=, 5 8 3,5 : : :,75 :, 5 :,5 :, 5 3:9: :1 1 1 16 14 = = 1đ * CT ĐG: (C 3 H 9 O N) n : 91n = 91 n =1 * CTPT A : C 3 H 9 O N.. 1đ 3. 1đ 9,1. * n A= =,1 mol ; n NaOH =,3 mol 91 * n B =, 4 =,1mol ; n CO, 4 = 4, 4 =,1 mol 44 * B có mùi khai là NH 3 hay amin n B = n B có 1 nguyên tử C B là: -NH CO * Công thức cấu tạo A : COONH 3 t 3. * COONH 3 + NaOH COONa + NH + H O,1mol,1,1 * m rắn = m + m NaOH dư =,1.8 +,. 4 = 16,g CH3COONa t, CaO * COONa + NaOH CH 4 + Na CO 3,1mol,1 mol * V CH 4 =,1.,4=,4 lít,5.4= 1đ,5.4= 1đ - Đề Thi Thử - Tài Liệu Hóa Học 9