CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ. Ts. Trần Thượng Quảng Bộ môn Hóa Hữu Cơ Khoa Công Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Σχετικά έγγραφα
Kinh tế học vĩ mô Bài đọc

Năm Chứng minh Y N

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ:

1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b

Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1

ĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là.

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ).

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường

B. chiều dài dây treo C.vĩ độ địa lý

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C.

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN. Trần Văn Thành

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B.

2.3. BAO BÌ KIM LOẠI. Đặc tính chung Phân loại Bao bì sắt tây Bao bì nhôm

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SÓNG HÀI TRONG TRẠM BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG KIỂU SVC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II

MALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên?

Giáo viên: ðặng VIỆT HÙNG

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó.

Xác định nguyên nhân và giải pháp hạn chế nứt ống bê tông dự ứng lực D2400mm

BÀI TẬP. 1-5: Dòng phân cực thuận trong chuyển tiếp PN là 1.5mA ở 27oC. Nếu Is = 2.4x10-14A và m = 1, tìm điện áp phân cực thuận.

ĐỀ 56

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047)

BÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA

x y y

Ngày 26 tháng 12 năm 2015

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD:

(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren).

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh

A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn Tổ Hóa Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ

H O α α = 104,5 o. Td: H 2

có thể biểu diễn được như là một kiểu đạo hàm của một phiếm hàm năng lượng I[]

. Trong khoảng. Câu 5. Dòng điện tức thời chạy trong đoạn mạch có biểu thức

Dao Động Cơ. T = t. f = N t. f = 1 T. x = A cos(ωt + ϕ) L = 2A. Trong thời gian t giây vật thực hiện được N dao động toàn phần.

(CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1

5. Phương trình vi phân

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG

BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ THEO ĐỘ TIN CẬY

ĐỀ 83.

Dữ liệu bảng (Panel Data)

Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

Chương 2: Đại cương về transistor

QCVN 28:2010/BTNMT. National Technical Regulation on Health Care Wastewater

* Môn thi: HÓA HỌC * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Website : luyenthithukhoa.vn CHUYÊN ĐỀ 16 LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN

GREE CHƯƠNG 4 VẬT LIỆU VÀ ĐƯỜNG ỐNG DÙNG CHO MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 4.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẬT LIỆU ỐNG

Μετανάστευση Σπουδές. Σπουδές - Πανεπιστήμιο. Για να δηλώσετε ότι θέλετε να εγγραφείτε

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI TĨNH

Chương 11 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ĐƠN BIẾN

CHƯƠNG 8: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤT

Phụ thuộc hàm. và Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Nội dung trình bày. Chương 7. Nguyên tắc thiết kế. Ngữ nghĩa của các thuộc tính (1) Phụ thuộc hàm

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012.

c) y = c) y = arctan(sin x) d) y = arctan(e x ).

NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT PHẦN 1. Kỹ Thuật Nhiệt. Giáo Trình 9/24/2009

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (50 câu trắc nghiệm)

LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a)

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ I NĂM HỌC ĐỀ SỐ II

Μπορείτε να με βοηθήσετε να γεμίσω αυτή τη φόρμα; Για να ρωτήσετε αν κάποιος μπορεί να σας βοηθήσει να γεμίσετε μια φόρμα

CƠ HỌC LÝ THUYẾT: TĨNH HỌC

Chương 7: AXIT NUCLEIC

(Propensity Score Matching Method) Ngày 11 tháng 5 năm 2016

HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN. GV : Đinh Công Khải FETP Môn: Các Phương Pháp Định Lượng

PNSPO CP1H. Bộ điều khiển lập trình cao cấp loại nhỏ. Rất nhiều chức năng được tích hợp cùng trên một PLC. Các ứng dụng

CHƯƠNG III NHIỆT HÓA HỌC 1. Các khái niệm cơ bản: a. Hệ: Là 1 phần của vũ trụ có giới hạn trong phạm vi đang khảo sát về phương diện hóa học.

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU

CHUYÊN ĐỀ I: SỰ ĐIỆN LI

LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC).

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Chương trình đào tạo tín chỉ, từ Khóa 2011)

- Toán học Việt Nam

MỘT SỐ BÀI TOÁN VẬT LÍ ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút.

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SẮC KÝ ĐIỆN DI MAO QUẢN PHÂN TÍCH ACESULFAME-K, SACCHARIN, ASPARTAME TRONG ĐỒ UỐNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA VẬT LÝ. Biên soạn: LƯƠNG DUYÊN PHU. Bài giảng tóm tắt NHIỆT ĐỘNG HỌC. Dùng cho sinh viên ngành vật lý.

(Instrumental Variables and Regression Discontinuity Design)

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

KÝ HIỆU HÀN TRÊN BẢN VẼ THIẾT KẾ. Th.s TRẦN NGỌC DÂN BM: KỸ THUẬT TÀU THỦY. ĐH BÁCH KHOA TP. HCM

ỨNG DỤNG PHƯƠNG TÍCH, TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG TRONG BÀI TOÁN YẾU TỐ CỐ ĐỊNH

1. Nghiên cứu khoa học là gì?

Transcript:

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ Ts. Trần Thượng Quảng Bộ môn Hóa Hữu Cơ Khoa Công Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

I.1 Các phương pháp tách và tinh chế các chất hữu cơ Các phương pháp tách: - Phương pháp chiết phân đoạn - Phương pháp chưng cất - Phương pháp sắc ký: sắc ký cột, sắc ký giấy ( hoặc sắc ký lớp mỏng), sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS, sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC. Các phương pháp tinh chế: - Phương pháp kết tinh lại - Phương pháp thăng hoa - Phương pháp chưng cất 2

I.1.1 Phương pháp kết tinh lại Nguyên tắc: - Các chất khác nhau có độ hòa tan khác nhau trong cùng một dung môi. - Độ hòa tan của chất tăng khi nhiệt độ tăng - Dùng để tách và tinh chế chất rắn Bằng cách kết tinh lại một số lần trong cùng một dung môi, hay trong các dung môi khác nhau, người ta có thể thu được tinh thể chất cần tinh chế ở dạng tinh khiết Ví dụ: Sử dụng 200 ml nước để kết tinh lại 5g axit benzoic. Cho 5g axit benzoic vào bình cầu có chứa 200 ml nước, phia trên có gắn sinh hàn ngược. Đun sôi dung dịch cho đến khi tan hoàn toàn axit benzoic. Để tẩy mầu của dung dịch chngs ta cho 2mg than hoạt tính vào và đun sôi. Tiến hành lọc nóng dung dịch bằng hệ thống lọc hút chân không. Làm lạnh dung dịch sau khi lọc. Axit benzoic kết tinh. Lọc lấy tinh thể bằng hệ 3 thống lọc hút chân không.

4

- Dung môi thích hợp là dung môi trong đó độ hòa tan của chất rắn cần tinh chế tăng khá nhanh theo nhiệt độ, và ở điều kiện: chất rắn cần tinh chế kết tinh lại còn tạp chất vẫn tan trong dung môi, đồng thời dung môi có tính kinh tế cao và không độc hại nhiều. - Dung môi thường dùng: H2O, etanol, metanol, aceton, axit axetic băng, ête, benzen, clorofom, etyl axetat. - Có thể sử dụng hổn hợp dung môi. - Có thể sử dụng dung môi hòa tan tạp chất, chất rắn cần tinh chế không tan. 5

I.1.2 Phương pháp chưng cất. - Nguyên tắc chung của phương pháp chưng cất là dùng nhiệt để chuyển các hợp chất hữu cơ từ trạng thái lỏng sang tranngj thái hơi rồi ngưng tụ lại - Những phương pháp chưng cất: + Chưng cất đơn giản + Chưng cất phân đoạn + Chưng cất chân không + Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước 6

7

a. Chưng cất đơn giản - Sử dụng để tách các chất lỏng hòa tan vào nhau và có nhiệt độ sôi khác nhau, nhưng đồng thời không tương tác với nhau - Chuyển dung dịch sang pha hơi trong một bình cất có nhánh rồi ngưng tụ hơi của nó bằng ồng sinh hàn vào một bình hứng khác. 8

b. Chưng cất phân đoạn - Nguyên tắc: Dựa vào sự phân bố khác nhau về thành phần của hai hay nhiều chất giữa pha lỏng và pha hơi ở trạng thái cân bằng (ở cùng nhiệt độ) - Dùng để tách hai hay nhiều chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, tan lẫn hoàn toàn trong nhau - Dùng cột cao có nhiều đĩa nhỏ bên trong. 9

10

Trường hợp 2 chất lỏng không tương tác với nhau Sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất lỏng và độ ngưng tụ của hơi theo thành phần hổn hợp của 2 chất: + Nếu quá trình bay hơi ngưng tụ được lặp đi lặp lại nhiều lần, thì dần dần ta thu được chất A có nhiệt độ sôi thấp hơn ở dạng gần như tinh khiết, còn chất lỏng B có nhiệt độ sôi cao hơn sẽ ngưng tụ trở lại bình cất 11

Trường hợp hai chất lỏng có tương tác yếu (solvat hóa hay tổ hợp) Sự phụ thuộc nhiệt độ sôi và ngưng tụ vào thành phần hổn hợp: Đẳng phí cực tiểu Đẳng phí cực đại 12

Hỗn hợp đẳng phí cực tiểu - Càng lên cao của cột chưng cất, hỗn hợp hơi và lỏng gần với thành phần của hỗn hợp đẳng phí còn trong bình cất sẽ còn lại chất A hay B nguyên chất tùy theo ta xuất phát từ hỗn hợp có thành phần phía bên trái hay phải điểm đẳng phí 13

Hỗn hợp đẳng phí cực đại - Càng lên phía trên cao của cột cất thì càng nhiều thành phần A hoặc B, tùy theo ta xuất phát từ hỗn hợp có thành phần phía bên trái hay phải điểm đẳng phí, còn lại trong bình sẽ là hỗn hợp càng gần với thành phần của hỗn hợp đẳng phí. 14

c. Chưng cất chân không Nguyên tắc: Nếu muốn chưng cất một chất lỏng có nhiệt độ sôi cao, dễ bị phân hủy nhiệt, kém bền nhiệt chúng ta hạ nhiệt độ sôi của chất lỏng bằng phương pháp làm giảm áp suất hơi trên bề mặt chất lỏng. - Dùng bơm hút để hút không khí bên trong hệ, dẫn đến áp suất trên bề mặt chất lỏng giảm. - Sử dụng phương trình Clapayron claoniut để tính sự phụ thuộc của áp suất hơi một chất vào nhiệt độ - Khi áp suất khí quyển trên bề mặt một chất lỏng giàm đi một nữa thì nhiệt độ sôi của hạ đi khoảng 15o C 15

d. Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước - Điều kiện: Chất lỏng không tan trong nước, có khả năng bị lôi cuốn theo hơi nước (nitrobenzen, tinh dầu ) - Nguyên tắc: Khi 2 hay nhiều chất lỏng không trộn lẫn với nhau nằm trong một hỗn hợp thì áp suất chung của hỗn hợp bằng tổng áp suất riêng phần của từng chất: Nhiệt độ sôi của hỗn hợp thấp hơn nhiệt độ sôi từng cấu tử Tính số lượng nước cần thiết: 16

I.1.3 Các phương pháp sắc ký Nguyên tắc chung: Cho hỗn hợp chất nghiên cứu ở pha lỏng hay pha khí (pha động) qua bề mặt chất hấp phụ ở pha rắn hay pha lỏng khó bay hơi (pha tỉnh). Do khả năng tương tác giữa các chất nghiên cứu với pha tỉnh khác nhau nên các chất khác nhau trong hỗn hợp nghiên cứu chuyển động với vận tốc khác nhau và dần được phân tách ra từng chất riêng biệt. + Sắc ký cột + Sắc ký giấy (bản mỏng) + Sắc ký khí (GC-MS) + Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 17

a. Sắc ký cột - Dùng cột thủy tinh hay đôi khi bằng kim loại có kích thước: 15x1, 25x2, 40x3 hoặc 60x4 - Bên trong cột chứa chất hấp phụ ở dạng hạt nhỏ: thường là oxit nhôm, silicagel, tinh bột hoặc bất kỳ chất nào không tương tác với chất nghiên cứu và dung môi. - Dung môi được sử dụng là những dung môi trơ và có độ phân cực thích hợp (n-hexan, Etyl axetat, clorofoc, metanol, axeton..), hoặc hỗn hợp giữa chúng. - Cho dung môi chảy liên tục trên cột, các chất sẽ lần lượt rữa trôi và thoát ra bình hứng ở các thời điểm khác nhau 18

19

b. Sắc ký giấy (bản mỏng) - Sử dụng giấy lọc đặc biệt (giấy sắc ký), hoặc bản mỏng có kích thước 10x20 hoặc 20x20 cm (bản nhôm), được phủ một lớp mỏng chất hấp phụ (Al2O3, silicagel) để phân tích. - Dung dịch chất nghiên cứu được chấm trên một đầu của dải giấy (hoặc bản mỏng), cách mép giấy chừng 2,5 cm và mỗi giọt cách nhau chừng 2cm. Nhỏ cả dung dịch mẫu để so sánh. Đầu giấy hoặc bản mỏng được nhúng trong một dung môi thích hợp Do lực mao dẫn, dung môi sẽ thấm dần lên giấy sắc ký, kéo theo chất nghiên cứu chuyển động lên phía trên và tạo vết trên giấy (hoặc bản mỏng) mà người ta có thể nhận biết bằng mắt thường dưới ánh đèn cực tím hoặc 20 chất chỉ thị.

21

c. Sắc ký khí Nguyên tắc: Cho vài microlit chất lỏng phân tích vào thiết bị bay hơi rồi dùng dòng khí mang (thường là Heli) lôi cuốn hơi của chúng qua một ống dài nung nóng nạp đầy một chất rắn xốp (gạch chịu lửa tán nhỏ, oxit nhôm, silicagel, than hoạt tính) được tẩm bằng chất lỏng khó bay hơi (silicon, polietylen glycol..). Khi đó xảy ra sự phân bố các chất giữa pha lỏng và pha khí, đồng thời chỉ cần có sự khác nhau nhỏ trong sự phân bố này giữa các cấu tử trong hổn hợp cũng đủ để phân tách hoàn toàn các chất trong hỗn hợp. Detector đo sự thay đổi độ dẫn nhiệt của khí thoát ra nên giúp chúng ta nhận biết từng chất thoát ra. 22

23

24

d. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 25

I.2 Phân tích cấu trúc phân tử bằng phương pháp phổ - Dùng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử để phân tích cấu trúc phân tử. - Nguyên tắc chung: Khi bị kích thích bởi một tia phóng xạ điện từ (dao động điện từ), phân tử các chất sẽ hấp thụ năng lượng lượng tử với bước sóng thích hợp để chuyển sang trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn. Sự hấp thụ ấy có tính chọn lọc, phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc các phân tử của từng loại liên kết, từng loại nhóm chức vì vậy, phân tích ảnh quang phổ chụp được cho ta những thông tin nhất định về cấu trúc phân tử, về sự có mặt của các loại liên kết hay nhóm chức xác định. 26

Bước sóng ( ) (Ao) Tần số sóng ( ) (cm-1) 50 Tên vùng phổ Kiểu kích thích Tia Rơnghen Kích thích e lớp trong 2.103 2.105 Tia tử ngoại xa Kích thích e 4.103 5.104 Tia tử ngoại gần Kích thích e 8.103 2,5.104 Vùng nhìn thấy Kích thích e hệ liên hợp 2,5.104 1,25.104 Hồng ngoại gần Dao động phân tử 5.105 4.103 Hồng ngoại trung Dao động phân tử 5.106 2.102 Hồng ngoại xa Dao động phân tử 3.1010 20 Vi sóng Chuyển động quay 27

I.2.1 Phương pháp phổ hồng ngoại IR (InfraRed Spectroscopy) Sự hấp thụ bức xạ hồng ngoại gần và trung liên quan đến dao động của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử. Để khai thác phổ hồng ngoại của một hợp chất ta nên xác định khung cacbon của hợp chất đó. Các dao động có thể có: - Dao động hóa trị: làm thay đổi khoảng cách giữa các nguyên tử và theo hướng trục liên kết - Dao động biến dạng: làm thay đổi góc hóa trị, còn khoảng cách nguyên tử không đổi. Dao động hóa trị hấp thụ năng lượng lớn hơn dao động biến dạng 28

Các dao động: 29

Sơ đồ của máy IR 30

Máy đo phổ IR 31

Ảnh phổ IR 32

Các bước sóng đặc trưng Dao động hóa trị Nhóm chức Alkanes Alkenes Dao động biến dạng Bước sóng (cm-1) 2850-3000 Khả năng hấp thụ Mạnh Assignment CH3, CH2 & CH 2 or 3 bands Range (cm-1) 1350-1470 1370-1390 720-725 Khả năng hấp thụ Trung bình trung bình yếu Assignment CH2 & CH3 deformation CH3 deformation CH2 rocking 3020-3100 1630-1680 Trung bình thay đổi 1900-2000 mạnh =C-H & =CH2 (usually sharp) C=C (symmetry reduces intensity) 880-995 780-850 675-730 Mạnh trung bình trung bình =C-H & =CH2 (out-of-plane bending) cis-rch=chr C=C asymmetric stretch Alkynes 3300 2100-2250 Mạnh thay đổi C-H (usually sharp) 600-700 C C (symmetry reduces intensity) Mạnh C-H deformation Arenes 3030 1600 & 1500 Thay đỏi trung bình -yếu C-H (may be several bands) C=C (in ring) (2 bands) (3 if conjugated) Mạnh trung bình C-H bending & ring puckering 690-900 33

Alcohols & Phenols Amines Aldehydes & Ketones 3580-3650 3200-3550 970-1250 3400-3500 (dil. Yếu soln.) yếu 3300-3400 (dil. trung bình soln.) 1000-1250 2690-2840(2 bands) Trung bình 1720-1740 mạnh 1710-1720 mạnh 1690 1675 1745 1780 Carboxylic Acids & 2500-3300 (acids) Derivatives overlap C-H 1705-1720 (acids) 1210-1320 (acids) Nitriles Thay đổi mạnh mạnh 1785-1815 ( acyl halides) 1750 & 1820 (anhydrides) 104 0-1100 1735-1750 (esters) 10001300 16301695(amides) 2240-2260 Isocyanates,Isothi 2100-2270 ocyanates, Diimides, Azides & Ketenes mạnh mạnh mạnh mạnh Mạnh mạnh trung bình yếu O-H (free), usually sharp O-H (H-bonded), usually broad C-O N-H (1 -amines), 2 bands N-H (2 -amines) C-N 1330-1430 650-770 trung bình O-H bending (inplane) O-H bend (out-ofplane) 1550-1650 660-900 trung bình mạnh NH2 scissoring (1 amines) NH2 & N-H wagging (shifts on Hbonding) mạnh mạnh trung bình α-ch3 bending α-ch2 bending C-C-C bending trung bình C-O-H bending trung bình trung bình N-H (1 -amide) II band N-H (2 -amide) II band C-H (aldehyde C-H) C=O (saturated 1350-1360 aldehyde) 1400-1450 C=O (saturated 1100 ketone) aryl ketone α, β-unsaturation cyclopentanone cyclobutanone O-H (very broad) 1395-1440 C=O (H-bonded) O-C (sometimes 2peaks) mạnh mạnh mạnh mạnh mạnh mạnh C=O C=O (2-bands) O-C C=O 1590-1650 O-C (2-bands) 1500-1560 C=O (amide I band) Trung bình C N (sharp) trung bình -N=C=O, -N=C=S -N=C=N-, -N3, C=C=O 34

I.2.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR Các phương pháp: 1H-NMR: cho ta biết số lượng và vị trí của proton H trong cấu trúc 13C-NMR: Cho ta biết số lượng và vị trí của nguyên tử C COSY: tương tác H-H hoặc C-H DEPT: Sự khác biệt giữa CH, CH2, CH3.. 35

36

được sử dụng rộng rãi trong phân tích cấu trúc hợp chất hữu cơ Phổ cộng hưởng từ proton cho ta những thông tin cơ bản sau đây: 1H, 13C + Số tín hiệu cho ta biết có bao nhiêu kiểu proton khác nhau trong phân tử + Vị trí tín hiệu cho ta biết những thông tin đặc trưng về proton H + Cường độ tín hiệu cho ta biết số lượng proton mỗi loại + Sự tách tín hiệu thành một số píc (singlet, doublet, triplet ) cho ta những thông tin về các proton H lân cận khác quanh proton nghiên cứu McMurry Organic Chemistry 6th edition Chapter 6 (c) 2003 37

Yếu tố cơ bản trong nghiên cứu phổ cộng hưởng từ hạt nhân: Chuyển dịch hóa học Tương tác spin spin Các quá trình động học McMurry Organic Chemistry 6th edition Chapter 6 (c) 2003 38

Sự chuyển dịch hóa học Các e bao quanh hạt nhân chuyển động tạo nên từ trường riêng ngược chiều với hướng của từ trường bên ngoài, chúng gây nên hiệu ứng làm giảm tác dụng của từ trường bên ngoài lên proton. Do hiệu ứng này nên tín hiệu hấp thụ cộng hưởng điện từ xuất hiện muộn hơn Mỗi kiểu proton trong phân tử có môi trường e bao quanh khác nhau, do đó bị hiệu ứng chắn khác nhau và cho píc hấp thụ khác nhau Sự khác nhau của cường độ từ trường làm xuất hiện tín hiệu hấp thụ của các hạt nhân cùng một dạng nhưng trong môi trường khác nhau được gọi là sự chuyển dịch hóa học 39

Người ta lấy tín hiệu hấp thụ của proton trong tetrametyl silan (TMS) để so sánh Sự chuyển dịch hóa học có thể biễu diễn bằng Hz (Hec) so với TMS Để thuận tiện cho việc so sánh trị số của sự chuyển dịch hóa học người ta dùng dơn vị gọi là phần triệu (ppm), giá trị này thu được bằng cách chia độ chuyển dịch hóa học tính bằng Hz cho tần số làm việc của máy quang phổ McMurry Organic Chemistry 6th edition Chapter 6 (c) 2003 40

Tương tác spin - spin Nếu một proton hoặc một nhóm proton tương đương tương tác với n proton kiểu khác thì tín hiệu sẽ tách thành n+1 vạch. Khoảng cách giữa các vạch gần nhất của chùm vạch là tuyệt đối bằng nhau. Độ lớn của khoảng cách này tính bằng Hz được gọi là hằng số tương tác spin spin J Hằng số J không phụ thuộc cường độ từ trường bên ngoài Tương tác spin spin lan truyền qua: nối ba > nối đôi > nối đơn Tương tác spin spin : axian-axian>axianequatorian>equatorian-equatorian 41

Ví dụ 42

1.3 Phương pháp phổ khối lượng MS Dựa trên sự bắn phá các hợp chất bằng chùm e có năng lượng trung bình, trong chân không rồi nghiên cứu các phân tử và các mảnh tích điện được tạo thành (chủ yếu các cation). Người ta ghi lại phổ khối lượng dưới dạng phổ vạch hay bảng, trong đó cường độ các vạch được đo bằng phần trăm so với đỉnh có cường độ cao nhất (đỉnh cơ sở), pic ion phân tử thường là pic cao nhất, tương đương với khối lượng phân tử của hợp chất khảo sát. Phổ khối lượng không những cho phếp xác định chính xác khối lượng phân tử, mà căn cứ vào các mảnh phân tử tạo thành ta cũng suy ra được cấu trúc của phân tử 43

Sơ đồ máy phổ MS 44

Phổ MS 45