CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Μέγεθος: px
Εμφάνιση ξεκινά από τη σελίδα:

Download "CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ"

Transcript

1 A. Lý thuyết cơ bản CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - Nguyên tử: + Hạt nhân: proton (p, điện tích +) m p = m n = 1, kg = 1u Notron (n, không mang điện) + Lớp vỏ: electron (e, điện tích -) m e = 9, kg - Điều kiện bền của nguyên tử: (Z 82) => 1 N P 1,5 ( trừ H) - Đồng vị: là những loại nguyên tử của cùng 1 nguyên tố, có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron nên số khối khác nhau. - Khối lượng nguyên tử trung bình: M A.a % i i A a% i (A i : Số khối của các đồng vị, a i %: phần trăm tương ứng của các đồng vị) - Lớp electron: Gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhau nhân Lớp.. K L M N O P Q Trật tự năng lượng tăng dần + Số el tối đa ở lớp thứ n là 2n 2 e + Lớp thứ n có n phân lớp + Số el tối đa ở phân lớp là: s (2), p(6), d(10), f(14) - Cơ sở điền electron vào nguyên tử: Các electron được sắp xếp trong nguyên tử theo nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli và quy tắc Hund 1

2 + Nguyên lí vững bền:các electron phân bố vào các AO có mức năng lượng từ thấp đến cao + Nguyên lí Pauli: Trên 1 AO chỉ có thể có nhiều nhất 2 electron và 2 el này phải có chiều tự quay khác nhau + Quy tắc Hund: Các electron sẽ được phân bố trên các AO sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau Trong một phân lớp, nếu số e số AO thì các e đều phải là độc thân để có số e đoocj thân là tối đa * Các phân lớp có đủ số e tối đa (s 2, p 6, d 10, f 14 ): Phân lớp bão hòa * Các phân lớp chưa đủ số e tối đa : Phân lớp chưa bão hòa * Các phân lớp có số e độc thân = số AO (d 5, f 7 ): Phân lớp bán bão hòa - Cấu hình electrron nguyên tử: là sự phân bố các e theo lớp, phân lớp và AO. Các e thuộc lớp ngoài cùng quyết định tính chất của chất: + Các khí hiếm, trừ Heli, nguyên tử có 8 e ngoài cùng đều rất bền vững khó tham gia phản ứng hóa học + Các kim loại, nguyên tử có ít (1, 2, 3) e ngoài cùng dễ cho e để tạo thành ion dương có cấu hình e giống khí hiếm + Các phi kim, nguyên tử có nhiều (5, 6, 7) e ngoài cùng dễ nhận thêm e để tạo thành ion âm có cấu hình e giống khí hiếm + Các nguyên tử còn có thể dùng chung e ngoài cùng tạo ra các hợp chất trong đó cấu hình e của các nguyên tử cũng giống các khí hiếm 4 - Bán kính nguyên tử: V = π 3 R3 => R = 3V 3 4 2

3 Thể tích 1 mol nguyên tử = 4 3 π R3.N ( N = 6, ) 1 mol nặng A gam => d = A A V RN (g/cm 3 ) => R = 3 3A 4 Nd (cm) AD CT trên khi coi nguyên tử là những hình cấu chiếm 100% thể tích nguyên tử. Thực tế, nguyên tử rỗng, phần tinh thể chỉ chiếm a%. Nên các bước tính như sau: + V mol nguyên tử có khe rỗng: V mol (có khe rỗng) = A d = V o. + V mol nguyên tử đặc khít: V mol (có đặc khít) = V. o a% = A.a% d Vdac A.a% + V 1 nguyên tử: V (nguyên tử) = + Bán kính nguyên tử: R = 3V 3 4 B. Bài tập I. Một số dạng bài tập thƣờng gặp N d.n = 3A.a% 3 4 Nd (cm) 1) H y cho biõt sù gièng vµ kh c nhau trong cêu t¹o vá ngtö cña c c ngtè cã iön tých h¹t nh n ; a) Z = 3 ; 11 ; 19. b) Z = 9 ; 17 ; 35 2) Mét nguyªn tö R cã tæng sè h¹t (p,n,e) lµ 115. Sè h¹t mang iön nhiòu h n sè h¹t kh«ng mang iön lµ 25 h¹t. T m sè proton, sè khèi vµ tªn R. 3) Tæng sè h¹t (p,n,e) cña mét nguyªn tè lµ 34. X c Þnh KLNT vµ cêu h nh electron cña nguyªn tè ã ) Bo cã hai ång vþ 5 B(18,89%) vµ 5 B (81,11%). T m KLNT trung b nh cña B. 3

4 79 5) KLNTTB cña Br lµ 79,91. Brom cã 2 ång vþ, biõt 35Br chiõm 54,5%. T m sè khèi cña ång vþ thø hai. 6) Ph n tö MX 3 cã tæng sè h¹t b»ng 196, sè h¹t mang iön nhiòu h n sè h¹t kh«ng mang iön lµ lµ 60. Khèi l îng nguyªn tö X lín h n M lµ 8. Ion X - nhhiòu h¹t h n ion M 3+ lµ 16. X c Þnh M, X, MX 3, viõt cêu h nh electron, obitan cña M. 7) Hîp chêt A cã c«ng thøc MX 2, trong ã M chiõm 46,67% vò khèi l îng. H¹t nh n cña M cã n - p = 4, cßn h¹t nh n cña X cã n = p > BiÕt tæng sè h¹t proton trong MX 2 lµ 58. a. X c Þnh sè khèi cña M vµ X b. Cho biõt CTHH cña MX 2 8) Oxit cao nhêt cña mét nguyªn tè øng víi c«ng thøc RO 3, víi hi ro nã t¹o thµnh hîp chêt khý chøa 94,12% R vò khèi l îng. T m KLPT vµ tªn nguyªn tè. 9) a. TÝnh b n kýnh gçn óng cña Fe ë 20 o C, biõt ë nhhiöt é nµy d = 7,87 g/cm 3. Cho Fe=55,85 b. Thùc tõ Fe chiõm 75% thó tých tinh thó, phçn cßn l¹i lµ khe rçng. TÝnh b n kýnh ngtö Fe 10) Mét ngtö X cã b n kýnh lµ 1,44 A o, khèi l îng riªng thùc týnh thó lµ 19,36g/cm 3. Ngtö chiõm 74% thó tých tinh thó. H y: a. X c Þnh khèi l îng riªng trung b nh toµn ngtö, khèi l îng mol ngtö b. BiÕt X cã 118 n tron. TÝnh sè proton II. Bài tập tự luyện 1) H y cho biõt sù gièng vµ kh c nhau trong cêu t¹o vá ngtö cña c c ngtè cã iön tých h¹t nh n ; a) Z = 4 ; 12 ; 20. b) Z = 7 ; 15 ; 33 4

5 63 2) KLNT cña Cu lµ 63,54. ång cã 2 ång vþ lµ Cu % sè nguyªn tö cña mçi ång vþ vµ Cu 29, t m 24 3) BiÕt Mg cã KLTB lµ 24,2. Trong tù nhiªn cã 2 ång vþ Mg A 12Mg víi tø lö sè nguyªn tö lµ 1:4. TÝnh sè khèi cña ång vþ thø 2 12 vµ 4) Trong tù nhiªn Oxi cã 3 ång vþ 16 O, 17 O, 18 O víi % t ng øng lµ a, b, c. BiÕt a=15b,a-b=21c a. Trong 1000 ngtö O cã bao nhiªu 16 O, 17 O, 18 O? b. TÝnh nguyªn tö khèi trung b nh cña Oxi 5) Hoµ tan 6,082g kim lo¹i M(II) b»ng dung dþch HCl thu 5,6 lýt H 2 ( ktc) a. T m nguyªn tö khèi trung b nh cña M, gäi tªn b. M cã 3 ång vþ víi tæng sè khèi lµ 75. BiÕt sè khèi 3 ång vþ lëp thµnh 1 cêp sè céng. ång vþ 3 chiõm 11,4%, sè notron lín h n proton lµ 2, ång vþ 1 cã p=n. - T m sè khèi vµ notron mçi ång vþ - T m % ång vþ cßn l¹i 6) Mét nguyªn tè A t¹o thµnh hai lo¹i oxit AO x vµ AO y lçn l ît chøa 50% vµ 60% oxi vò khèi l îng. X c Þnh A vµ c«ng thøc cña 2 oxit. 7) BiÕt tæng sè h¹t proton, n tron vµ electron trong mét nguyªn tö lµ 155. Sè h¹t mang iön nhiòu h n sè h¹t kh«ng mang iön lµ 33 h¹t. T m sè proton, n tron vµ sè khèi cña nguyªn tö. 8) Tæng sè h¹t mang iön trong ion (AB 3 ) 2- b»ng 82. Sè h¹t mang iön trong h¹t nh n A nhiòu h n sè h¹t mang iön trong h¹t nh n B lµ 8. X c Þnh sè hiöu ngtö A, B. ViÕt cêu h nh e vµ Þnh vþ 2 ngtè trong BTH. 9) Tæng sè h¹t (p,n,e) trong hai nguyªn tö kim lo¹i A, B lµ 142 h¹t, trong ã sè h¹t mang iön nhiòu h n sè h¹t kh«ng mang 5

6 iön lµ 42 h¹t. Sè h¹t mang iön cña nguyªn tö A nhiòu h n nguyªn tö B lµ 12 h¹t. X c Þnh A, B vµ vþ trý cña chóng trong b ng HTTH. 10) Tæng sè h¹t (p,n,e) trong mét nguyªn tö A lµ 16, trong nguyªn tö B lµ 58. T m sè Z vµ sè khèi cña A, B; gi sö sù chªnh löch gi a sè khèi víi KLNT trung b nh kh«ng qu 1 n vþ. 11) Nguyªn tö cña mét nguyªn tè X cã tæng sè h¹t c b n (p,n,e) lµ 82, trong ã sè h¹t mang iön nhiòu h n sè h¹t kh«ng mang iön lµ 22. X c Þnh sè hiöu nguyªn tö, sè khèi vµ tªn nguyªn tè. ViÕt cêu h nh electron cña X vµ c c ion t¹o ra tõ X. 12) Hîp chêt Z îc t¹o bëi hai nguyªn tè M, R cã c«ng thøc M a R b, trong ã R chiõm 6,67% khèi l îng. Trong h¹t nh n nguyªn tö M cã n = p + 4, cßn trong h¹t nh n R cã n = p ; trong ã n, p, n, p l sè n tron v proton t ng øng cña M v R. BiÕt r»ng tæng sè h¹t proton trong ph n tö Z b»ng 84 vµ a + b = 4. T m CTPT cña Z. ( S : p=26, p = 6; Fe 3 C). 13) Kim lo¹i M t c dông vï ñ vãi 4,032 lýt Clo thu 16,02g MCl 3. a) X c Þnh KLNT cña M b) TÝnh KLR cña M. TÝnh tø lö % cña Vthùc víi V tinh thó. BiÕt m cã R=1,43A o ; d thùc = 2,7g/cm 3. 6

7 CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1. Bảng tuần hoàn - Ô: STT ô = p = e = z - Chu kì: STT chu kì = số lớp electron : + Chu kì nhỏ: 1, 2, 3 hoàn thiện) - Nhóm: STT nhóm = e hóa trị + Chu kì lớn: 4, 5, 6, 7 (chưa ( Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau) + Nhóm A: gồm các nguyên tố s, p; STT nhóm = e ngoài cùng = e hóa trị + Nhóm B: e hóa trị = e ngoài cùng + e phân lớp d sát lớp ngoài cùng Cấu hình dạng (n 1)d a ns 2 e hóa trị = 2 + a * e hóa trị < 8: STT nhóm = e hóa trị * 8 e hóa trị 10: STT nhóm = VIII B * e hóa trị > 10: STT nhóm = e hóa trị - 10 Xác định vị trí của nguyên tố gồm ô, chu kì, nhóm. Chú ý: Đối với các nguyên tố d hoặc f theo trật tự năng lượng thì cấu hình bền là cấu hình ứng với các phân lớp d hoặc f là bão 7

8 hòa hoặc bán bão hòa. Do vậy, đối với những nguyên tố này cấu hình của nguyên tử hoặc ion có xu hướng đạt cấu hình bão hòa hoặc bán bão hòa để đạt trạng thái bền Có 2 trường hợp đặc biệt của d: a + 2 = 6: (n-1)d 4 ns 2 (n-1)d 5 ns 1 : Bán bão hòa. VD: Cr (Z = 24) a + 2 = 11: (n-1)d 9 ns 2 (n-1)d 10 ns 1 : Bão hòa VD: Cu (Z = 29) 2. Định luật tuần hoàn Cơ sở biến đổi tuần hoàn các tính chất là sự biến đổi tuần hoàn số e ngoài cùng - Bán kính nguyên tử: * Quy luật: Theo chiều tăng ĐTHN, trong 1 CK, R nguyên tử giảm dần; trong 1 nhóm A, R nguyên tử tăng dần * Giải thích: Trong cùng 1 CK, theo chiều tăng ĐTHN số e lớp ngoài cùng tăng lực hút giữa hạt nhân với e ngoài cùng tăng R giảm dần Trong 1 nhóm, theo chiều tăng ĐTHN, số lớp e tăng R tăng dần - Độ âm điện: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút e * Quy luật: Theo chiều tăng ĐTHN, trong 1 CK, ĐÂĐ tăng; trong 1 nhóm A, ĐÂĐ giảm 8

9 * Giải thích: Trong 1 CK, theo chiều tăng ĐTHN R khả năng hút e ĐÂĐ Trong 1 nhóm, theo chiều tăng ĐTHN R khả năng hút e ĐÂĐ - Tính kim loại, phi kim: + Trong 1 chu kì: Kim loại giảm, phi kim tăng + Trong 1 nhóm A: Kim loai tăng, phi kim giảm - Năng lượng ion hóa thứ nhất I 1 (năng lượng cần thiết để tách 1e ra khỏi nguyên tử trung hòa) * Quy luật: Theo chiều tăng ĐTHN, trong 1 CK, I 1 tăng; trong 1 nhóm A, I 1 giảm * Giải thích: Trong 1 CK, theo chiều tăng ĐTHN, R, ĐÂĐ khả năng giữ e I Trong 1 nhóm, theo chiều tăng ĐTHN, R,ĐÂĐ khả năng giữ e I - Tính axit bazơ của oxit và hiđroxit: + Trong 1 chu kì: Axit tăng, bazơ giảm + Trong một nhóm A: Axit giảm, bazơ tăng - Hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 7(a), hóa trị của phi kim với hiđro giảm từ 4 1 (b). Mối liên hệ là a + b = 8 B. BÀI TẬPVẬN DỤNG I. Một số dạng bài tập thƣờng gặp 1) Cho các ngtố có Z = 11, 24, 27, 35 a. Viết sơ đồ mức năng lượng của e 9

10 b. Viết cấu hình e và định vị trong BTH ( ô, CK, N) 2) Biết rằng lưu huỳnh ở chu kì 3, nhóm VIA. Hãy lập luận để viết cấ hình e của S? 3) Dựa vào vị trí trong BTH, dự đoán cấu tạo của các ngtố sau: 20Ca, 16 S, 18 Ar, 30 Zn. 4) Dựa vào vị trí trong BTH, dự đoán tính chất hoá học cơ bản của: 19 K, 6 C, 30 Zn. 5) Hãy so sánh tính chất hoá học của: a) Mg ( Z =12) với Na ( Z=11) và Al (Z=13) b) Ca (Z = 20) với Mg ( Z=12) và K (Z = 19) c) Cl ( Z = 17) với F ( Z = 9) và S ( Z = 16) 6) Cation R 2+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 a. Viết cấu hình e của R b. Nguyên tố R thuộc CK? Nhóm? Ô? c. Anion X - có cấu hình e giống R 2+, X là ngtố gì? Viết cấu hình e của nó 7) Oxit cao nhất của một ngtố ứng với công thức RO 3, với hiđro nó tạo thành một hợp chất khí chứa 94,12%R. Tìm khối lượng ngtử và tên ngtố? 8) Hoà tan hoàn toàn 0,3gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y ở 2 chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thu đươc 0,224 lit khí (đktc). Tìm X, Y 9) Người ta dùng 14,6gam HCl thì vừa đủ để hoà tan 11,6gam hiđroxit của kim loại A(II) 10

11 a) Định tên A b) Biết A có p = n. Cho biết số lớp e, số e mỗi lớp? 10) Hoà tan hoàn toàn 2,73gam một kim loại kkiềm vào nước thu được 1 dung dịch có khối lượng lớn hơn só với khối lượng nước đã dùng là 2,66gam. Xác định tên kim loại 11) Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của ngtố R so với oxit cao nhất của ns là 17:40. Hãy biện luận xác định R 12) A, B là 2 ngtố ở cùng nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân của chúng là 32. Không sử dụng BTH, cho biết vị trí của mỗi ngtố. 13) Hoà tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư thu 6,72 lit khí và 1 dung dịch A. a) Tính tổng số gam 2 muối clorua có trong dung dịch A b) Xác định tên 2 kim loại biết chúng thuộc 2 CK liên tiếp nhóm IIA c) Tính % khối lượng mỗi muối d) Cho toàn bộ CO 2 vào 1,25lit Ba(OH) 2 thu 39,4 gam kết tủa tính nồng độ Ba(OH) 2. II. Bài tập tự luyện 1) Nguyªn tè M thuéc ph n nhãm chýnh, M t¹o ra îc ion M 3+ cã tæng sè h¹t = 37. X c Þnh M vµ vþ trý cña M trong b ng HTTH. 11

12 2) Cho nguyªn tè A cã Z = 16. X c Þnh vþ trý cña A trong b ng HTTH. A lµ kim lo¹i hay phi kim, gi i thých. 3) Mét kim lo¹i M cã sè khèi b»ng 54, tæng sè h¹t (p,n,e) trong ion M 2+ lµ 78. H y x c Þnh sè thø tù cña M trong b ng HTTH vµ cho 54 biõt M lµ nguyªn tè nµo trong c c nguyªn tè sau y : Cr Fe, Co , Mn 25, 4) Cho biõt cêu h nh electron cña A : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2, cña B : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1. X c Þnh vþ trý cña A, B trong b ng HTTH; A, B lµ c c nguyªn tè g? 5) Nguyªn tè X, cation Y 2+, anion Z - Òu cã cêu h nh electron 1s 2 2s 2 2p 6. a, X, Y, Z lµ kim lo¹i, phi kim hay khý hiõm? T¹i sao. b, ViÕt ph n tö ph n øng minh ho¹ týnh chêt ho häc quan träng nhêt cña X vµ Y. 6) X vµ Y lµ hai nguyªn tè thuéc cïng mét ph n nhãm vµ ë hai chu k liªn tiõp trong b ng HTTH. Tæng sè c c h¹t mang iön tých trong nguyªn tö X vµ Y lµ 52. X c Þnh vþ trý cña X, Y trong b ng HTTH. 7) Mét nguyªn tö X cña nguyªn tè R cã tæng sè h¹t b»ng 54 vµ cã sè khèi nhá h n 38. X c Þnh sè Z, sè khèi vµ vþ trý cña X trong b ng HTTH. 8) Oxit cao nhêt cña mét nguyªn tè øng víi c«ng thøc R 2 O 5, hîp chêt cña nã víi hi ro cã %H = 17,6% vò khèi l îng. X c Þnh nguyªn tè ã. 9) Oxit cao nhêt cña nguyªn tè R thuéc nhãm VII cã %O = 61,2%. X c Þnh R. 10) Khi cho 5,4g mét kim lo¹i t c dông víi oxi kh«ng khý ta thu îc 10,2g oxit cao nhêt cã c«ng thøc M 2 O 3. X c Þnh kim lo¹i vµ thó tých kh«ng khý cçn dïng trong ph n øng trªn ( ktc), biõt kh«ng khý cã 20%O 2. 12

13 11) Hai nguyªn tè A, B t¹o ra c c ion A 3+, B + t ng øng cã sè electron b»ng nhau. Tæng sè c c h¹t trong 2 ion b»ng 76. X c Þnh A, B vµ vþ trý cña chóng trong b ng HTTH, viõt cêu h nh electron, obitan cña A, B. 12) Hçn hîp X gåm 2 muèi clorua cña hai kim lo¹i kiòm A, B (M A <M B ) ë hai chu k liªn tiõp. Cho 19,15g hçn hîp X t c dông võa ñ víi 300g dung dþch AgNO 3, sau ph n øng thu îc 43,05g kõt tña vµ dung dþch D. a, X c Þnh C% dung dþch AgNO 3. b, C«c¹n dung dþch D ta thu îc bao nhiªu gam muèi khan. c, X c Þnh A, B. 13) Hîp chêt M îc t¹o ra tõ cation X + vµ anion Y 2--. Mçi ion Òu do 5 nguyªn tö cña hai nguyªn tè t¹o nªn. Tæng sè proton trong X + lµ 11, cßn tæng sè electron trong Y - lµ 50. H y x c Þnh CTPT cvµ gäi tªn M. BiÕt r»ng 2 nguªn tè trong Y - thuéc cïng ph n nhãm vµ ë hai chu k liªn tiõp. 13

14 III. Bài tập trắc nghiệm chủ đề 1,2 Câu 1: Câu nào biểu thị đúng kích thước của nguyên tử và ion: A. Ca 2+ > Ca ; Cl - > Cl B. Ca 2+ < Ca ; Cl - > Cl C. Ca 2+ < Ca ; Cl - < Cl D. Ca 2+ > Ca ; Cl - < Cl Câu 2: Hợp chất M được tạo bởi từ cation X + và anion Y 2-.Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên.tổng số proton trong X + là 11 còn tổng số e trong Y 2- là 50.Biết rằng 2 nguyên tố trong Y 2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. M có công thức phân tử là : A. (NH SO B. NH IO C. NH ClO D. (NH 4 ) 2 PO Câu 3: Cấu hình e của lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2s 2 2p 6. Ion đó là : A. Na + hoặc Mg 2+ B. Na + hoặc Cl - C. Mg 2+ hoặc Cl - D. Cl - Câu 4: Từ kí hiệu 73 Li ta có thể suy ra: A. Hạt nhân nguyên tử Li có 3 proton và 7 notron B. Nguyên tử Li có 2 lớp electron, lớp trong có 3 và lớp ngoài có 7 electron C. Nguyên tử Li có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 notron D. Li có số khối là 3, số hiệu nguyên tử là 7 Câu 5: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. N. B. S. C. P. D. As. Câu 6: Trong tự nhiên Cu tồn tại hai loại đồng vị là 63 Cu và 65 Cu.Nguyên tử khối trung bình của cu bằng 63,546.Số nguyên tử 63 Cu có trong 32 gam Cu là ( biết số Avogađro = 6, ) A. 12, B. 1, C. 2, D. 3, Câu 7: Tổng số ( p, n, e) của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan của nguyên tử nguyên tố đó là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 8: 3 nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1. Tổng số e trong ion ( X3Y) - là 32.X, Y, Z lần lượt là : A. O, N, H B. O, S, H C. C, H, F D. N, C, H Câu 9: Ion nào sau đây có cấu hình e của khí hiếm Ne? A. Cl - B. Be 2+ C. Ca 2+ D. Mg 2+ Câu 10: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, O, F. B. N, P, F, O. C. N, P, O, F. D. P, N, F, O 14

15 Câu 11: Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là: A. Na và K B. Mg và Fe C. Ca và Fe D. K và Ca Câu 12: Hiđro có 3 đồng vị 1 H, 2 H, 3 H. Be có 1 đồng vị 9 Be. Có bao nhiêu loại phân tử BeH cấu tạo từ các đồng vị trên? A. 18 B. 12 C. 6 D. 1 Câu 13: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị tự nhiên là: 11 B và 10 B đồng vị 1 chiếm 80% đồng vị 2 chiếm 20%. Nguyên tử khối của nguyên tố Bo là: A. 10,2 B. 10,6 C. 10,8 D. 10,4 Câu 14: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây là không đúng với Y? A. Y là nguyên tố phi kim B. Trạng thái cơ bản của Y có 3 e độc thân C. Y có số khối là 35 D. Điện tích hạt nhân của Y là 17+ Câu 15: Hợp chất với nguyên tố H có dạng RH4,Trong oxit cao nhất với oxi, R chiếm 27,27% về khối lượng.r là nguyên tố nào sau đây? A. Sn B. Si C. C. D. Pb Câu 16: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.trong hợp chất R với hiđro( không có thêm nguyên tố khác) có 5,882 % H về khối lượng.r là nguyên tố nào sau đây? A. Se B. O C. Cr D. S Câu 17: Oxit B có công thức là X O.Tổng số hạt cơ bản ( p, n, e 2 ) trong B là 92 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không là 28.B là chất nào dưới đây? A. 2 N O B. Na 2 O 2 C. K O 2 D. Cl O Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố nào có số e độc thân lớn nhất: A. Cl ( Z= 17) B. P ( Z= 15) C. S ( Z= 16) D. Mg ( Z= 12) Câu 19: Các đồng vị có tính chất nào sau đây? A. Tất cả các tính chất đưa ra B. Có cùng sô proton trong hạt nhân C. Có cùng số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử D. Có cùng tính chất hoá học Câu 20: X. Y là hai nguyên tố thuộc thuộc cùng một phân nhóm và 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết Z + Z = 32.Số proton trong nguyên tử nguyên tốỹ, Y lần X lượt là Y : A. 8 và 14 B. 7 và 25 C. 12 và 20 D. 15 và 17 Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X tạo ion X -.Tổng số hạt ( p, 15

16 n, e ) trong X - bằng 116. X là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây? A. 34 Se B. 17 Cl C. 35 Br D. 33 As Câu 22: Nguyên tử nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.cấu hình của Y là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3d 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 Câu 23: M có các đồng vị sau: 55 M, 56 M, 58 M, 57 M. Đồng vị phù hợp với tỉ 26 lệ số proton: 26 số notron = 13:15 là A M B M C M D M Câu 24: Các ion và nguyên tử Ne, Na +, F - có: A. Số electron bằng nhau B. Số notron bằng nhau C. Số proton bằng nhau D. Số khối bằng nhau Câu 25: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có hai đồng vị trong đó 79z R chiếm 54,5% số nguyên tử. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị bao nhiêu? A. 81 B. 80 C. 82 D. 85 Câu 26: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng? A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt notron B. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron C. Đồng vị là các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số notron D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn Câu 27: Tổng số e hoá trị của nguyên tử Nitơ ( N) là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 28: Ion Mn 2+ có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s Câu 29: Cho 4 nguyên tử có kí hiệu như sau 12X, 11Y, 13Z, 29T. Hai nguyên tử nào có cùng số nơtron? A. X và Z B. Y và Z C. X và Y D. Z và T Câu 30: Một nguyên tử có cấu hình e là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 sẽ: A. Tăng kích thước khi tạo ra ion dương B. Tăng kích thước khi tạo ra ion âm C. Giảm kích thước khi tạo ra ion dương D. Giảm kích thước khi tạo ra ion âm Câu 31: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn? A. Số lớp e B. Số e lớp ngoài cùng C. Điện tích hật nhân D. khối lượng nguyên tử Câu 32: Ion X - có 10 e. Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có 10 notron. Nguyên tử khối của nguyên 16

17 tố X là: A. 19u B. 20u C. 21u D. Kết quả khác Câu 33: Cấu hình nào sau đây là của ion Fe 3+? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 Câu 34: Hai nguyên tố X, Y nằm kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X, Y thuộc chu kì và nhóm nào trong HTTH? A. Chu kì 2 nhóm IIA B. Chu kì 3 nhóm IA và nhóm IIA C. Chu kì 2 và các nhóm IÍIA và IVA D. Chu kì 3 nhóm IIA và nhóm IIIA Câu 35: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. Li, Na, O, F. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. Câu 36: Cấu hình e nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1, 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1. Nếu sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng? A. Z < X < Y B. Z < Y < X C. X < Y < Z D. Y < Z < X Câu 37: Ion nào có cấu hình e giống cấu hình e của nguyên tử Ar? A. O 2- B. Mg 2+ C. K + D. Na + Câu 38: Cation X + có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s 2 2p 6.Cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là: A. 3s 2 B. 3p 1 C. 2p 5 D. 3s 1 Câu 39: Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau: 1) 1s 2 2s 2 2p 1 2) 1s 2 2s 2 2p 5 3) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 4)1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 5) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Cấu hình của các nguyên tố phi kim là? A. 3,4 B. 1,2 C. 2,3 D. 1,2,5 Câu 40: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tử nguyên tố X ( Z = 24)? A. [Ar]4s 2 4p 6 B. [Ar]4s 1 4p 5 C. [Ar]3d 5 4s 1 D. [Ar]3d 4 4s 2 Câu 41: Hiđro có 3 đồng vị 11 H, 21 H, 31 H và oxi có 3 đồng vị 16 8 O, 17 8 O, 18 8 O. Khối lượng nhỏ nhất có thể có của phân tử nước là: A. 19u B. 17u C. 20u D. 18u Câu 42: Tổng số hạt ( p, n, e) trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 8.Tổng ( p, n, e) trong X - nhiều hơn trong M 3+ là 16.M và X lần lượt là : A. Al và Br B. Al và Cl C. Cr và Br D. Cr và Cl 17

18 Câu 43: Cấu hình e nào dưới đây không đúng? A. Cr( Z = 24) : [Ar] 3d 5 4s 1 B. Fe ( Z= 26): [Ar]3d 6 4s 2 C. C. ( Z = 6): [He] 2s 2 2p 2 D. O 2- ( Z = 8) : [He]2s 2 2p 4 Câu 44: Hợp chất Y có công thức là M 4 X 3 biết: -Biết tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt -Ion M 3+ có tổng số electron bằng số electron của X 4- -Tổng số hạt ( p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn số hạt trong nguyên tử nguyên X trong Y là 106. Y là chất nào dưới đây? A. Fe Si B. Al C C. Fe C D. Al 4 Si Câu 45: Cấu hình e nào dưới đây viết không đúng? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Câu 46: Nguyên tử Cacbon ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng: A. 6 electron B. 3 electron C. 4 electron D. 2 electron Câu 47: Ion ( O 2- ) được tạo thành từ nguyên tử O.Ion oxi này có: A. 10 proton, 8 notron, 8 electron B. 8 proton, 10 notron, 8 electron C. 8 proton, 10 notron, 10 electron D. 8 proton, 8 notron, 10 electron Câu 48: Tổng số ( p, n, e) trong nguyên tử của nguyên tố X là 58. Sốp gần bằng số notron. X có số khối bằng: A. 40 B. 38 C. 39 D. Kết quả khác Câu 49: Những cặp chất nào có cấu hình e giống nhau: A. Na và Al 3+ B. F và O 2- C. Se 2- và Kr D. Na + và Cl - Câu 50: Anion Y - có cấu hình e là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Trong bảng tuần hoàn Y thuộc: A. Chu kì 3 nhóm VIIA B. Chu kì nhóm VIA C. Chu kì 4 nhóm IA D. Chu kì 3 nhóm VIIIA Câu 51: Cation + có cấu hình e là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6. Trong bảng tuần hoàn M thuộc: A. Chu kì nhóm VIIA B. Chu kì 3 nhóm VIA C. Chu kì 3 nhóm VIIIA D. Chu kì 4 nhóm IA Câu 52: Nguyên tử nguyên tố trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất là: A. ( Z = 7) B. P ( Z = 15) C. As ( Z = 33) D. Bi ( Z = 83) Câu 53: Những nguyên tử 20Ca, 19K, 21Sc có cùng: A. Số khối B. Số hiệu nguyên tử C. Số electron D. Số notron Câu 54: Câu nào biểu thị đúng kích thước của nguyên tử và ion: A. Na > Na + ; F < F - B. Na < Na + ; F < F - C. Na > Na + ; F > 18

19 F - D. Na < Na + ; F > F - Câu 55: Nguyên tử trung bình của nguyên tố cu là 63,5.Nguyên tố Cu có 2 đồng vị là 63 Cu và 65 Cu trong tự nhiên.tỉ lệ phần trăm đồng vị 63 Cu là: A. 50% B. 75% C. 25% D. 90% Câu 56: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.kí hiệu và vị trí của R trong bảng tuần hoàn: A. Mg, chu kì 3 nhóm IIA B. F, chu kì 2 nhóm VIIA C. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA D. Na, chu kì 3, nhóm IA Câu 57: Nguyên tử X, ion Y + và ion Z - đều có cấu hình e là:1s 2 2s 2 2p 6 X, Y, Z là những ngtố nào sau đây? A. Cu, Ag, Au B. Ne, Na, F C. Na, Mg, Al D. Na,K, Cl Câu 58: Nguyên tử nào dưới đây có cấu hình e là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 A. Na B. K C. Ba D. Ca Câu 59: Ion nào dưới đây không có cấu hình e của khí hiếm? A. Na + B. Al 3+ C. Cl - D. Fe 2+ Câu 60: Hiđro có 3 đồng vị 11 H, 21 H, 31 H và oxi có 3 đồng vị 16 8 O, 17 8 O, 18 8 O.Số phân tử nước khác nhau có thể được tạo thành là: A. 16 B. 19 C. 18 D. 17 Câu 61: Anion X 2- có cấu hình e là 1s 2 2s 2 2p 6.Cấu hình e của X là : A. 1s 2 2s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 4 Câu 62: Nguyên tử nguyên tố X có Z= 12 ; cấu hình e của ion X 2+ là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 19

20 A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1. Liên kết kim loại CHỦ ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC - Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại tại các nút của mạng lưới tinh thể với các e hoá trị - Liên kết kim loại phụ thuộc vào số e hóa trị của kim loại 2. Liên kết ion. - Khái niệm: là liên kết được hình thành từ 2 nguyên tử của 2 nguyên tố có độ âm điện rất khác nhau. thường là: - kim loại ( độ âm điện rất bé ) - phi kim (độ âm điện rất lớn ) - Ví dụ: kim loại kiềm, kiềm thổ với các halogen hoặc oxy. - Khi tạo liên kết ion thì kim loại nhườmg hẳn e cho nguyên tử phi kim tạo thành các cation và anion; các ion ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. VD: Na - 1e Na + ; Cl + 1e Cl -. Sau đó : Na + + Cl - NaCl - Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện trái dấu. - Đặc điểm: + Mỗi ion tạo ra nột điện trường xung quanh nó, liên kết với ion xảy ra theo mọi hướng suy ra liên kết ion là liên kết vô hướng ( không có hướng ) 20

21 + Không bão hòa; mọi ion có thể liên kết với nhiều ion xung quanh + Là liên kết bền vững. 3. Liên kết cộng hóa trị. - Khái niệm: là liên kết được hình thành do nguyên tử 2 nguyên tố bỏ ra những cặp e dùng chung khi tham gia liên kết. - Khi tạo liên kết các e bỏ ra số e còn thiếu để góp chung tạo thành liên kết VD: C có 4 e ngoài cùng (thiếu 4) bỏ ra 4 e O có 6 e ngoài cùng (thiếu 2) bỏ ra 2 e Vậy phải có 2 O mới góp đủ với 1C, tạo thành hợp chất O::C::O có 4 cặp e dùng chung - Bản chất: là sự góp chung các cặp e - Gồm 2 loại: + Liên kết cộng hóa trị không cực: cặp e dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử của nguyên tố nào. Được hình thành từ những nguyên tử phi kim có độ âm điện bằng nhau. VD: H 2 : H H, H : H ( 1 cặp e dùng chung, không lệch về phía nào) Cl 2 : Cl Cl, Cl : Cl hoặc O 2 : O = O, O :: O ( 2 cặp e dùng chung) + Liên kết cộng hóa trị có cực: cặp e dùng chung lệch về phía nguyên tử của nguyên tố có ĐÂĐ lớn hơn. Được hình thành từ những nguyên tử khác nhau pk pk, pk kl 21

22 VD: HCl: H :Cl, H Cl ( 1 cặp e dùng chung, lệch về phía Cl có ĐÂĐ lớn hơn) - Liên kết xichma ( ): là những LK CHT được hình thành do sự xen phủ mây e hóa trị giữa 2 nguyên tử mà cực đại xen phủ nằm trên trục liên kết. (xen phủ trục) VD: H: 1s 1 Cl: 3s 2 3p 5 HCl: - Liên kết pi ( ): là liên kết được hình thành bởi sự xen phủ mây e hóa trị của các nguyên tử tham gia mà cực đại xen phủ nằm ở 2 bên của trục liên kết. (xen phủ bên) VD: O 2 : Z = 8, 1s 2 2s 2 2p 4 hướng và bão hòa) (có định 4. Liên kết hiđro - Khái niệm: Là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử hiđro trong liên kết phân cực giữa nguyên tử có ĐÂĐ lớn của phân tử này với nguyên tử có ĐÂĐ lớn của phân tử khác. (là LK giữa nguyên tử O của OH này với nguyên tử H của OH kia). Kí hiệu:... VD: - Giữa H 2 O với H 2 O:...H O... H O... H O... H O... 22

23 H H H H - Giữa rượu với rượu (ROH):...H O... H O... H O... H O... R R R R O... - Giữa rượu với nước:...h O... H O... H O... H R H R H Giải thích tính tan vô hạn trong nước của rượu - Đặc điểm: + Là liên kết kém bền tăng + Độ bền giảm khi nhiệt độ tăng và khi phân tử khối - Một số hợp chất có liên kết hiđro: H 2 O, rượu, axit cacboxylic, axit vô cơ chứa oxi, hợp chất chứa nhóm chức amino (NH 2 ) 5. Liên kết cho nhận - Khái niệm: Là liên kết được hình thành bởi cặp e hóa trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử này với AO trống của nguyên tử khác. VD: HNO 3 7N: 1s 2 2s 2 2p 3 8O: 1s 2 2s 2 2p 4 6. Cơ sở phân loại liên kết - Dựa vào nguồn gốc hình thành liên kết + Giữa các nguyên tử kim loại liên kết kim loại 23

24 ion + Giữa nguyên tử kim loại nguyên tử phi kim liên kết + Giữa các nguyên tử phi kim - 2 ntử PK cùng 1 nguyên tố, cùng ĐÂĐ LKCHT không cực - 2 ntử PK khác nhau LKCHT có cực (phân cực) - Dựa vào hiệu độ âm điện Xét liên kết giữa 2 nguyên tử A, B : A B * 0 0,4: liên kết A B là liên kết CHT không cực * 0,4 1,7: liên kết A B là liên kết CHT có cực * 1,7 : liên kết A B là liên kết ion Chú ý: Dùng hiệu độ âm điện chỉ có tính chất tương đối, 1 số trường hợp ngoại lệ Cách viết CTCT của 1 chất: - Xác định bản chất liên kết: ion hay CHT - Dựa vào cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố để xác định số e độc thân, e ghép đôi, số AO trống Số liên kết - Là liên kết ion: dùng điện tích liên kết. là liên kết CHT: dùng gạch nối - Đối với axit có oxi bao giờ cũng có nhóm H O liên kết PK trung tâm - Đối với bazơ: Kim loại O H 24

25 - Muối: Thay H bởi kim loại trong phân tử axit tương ứng (KL hóa trị I: 1KL thay cho 1H, KL hóa trị II: 1KL thay cho 2H, KL hóa trị III: 1KL thay cho 3H) II. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Bài tập thƣờng gặp 1) Viết công thức e và CTCT của các chất sau: F 2, N 2, H 2 S, NH 3, CH 4, C 2 H 4, CO 2, CH 4 O 2) Giải thích sự hình thành liên kết ion trong các chất sau đây: KCl, AlF 3, Al 2 O 3, CaCl 2, Na 2 S, K 2 O, Zn 3 P 2, BaO. 3) H y nªu b n chêt cña c c lo¹i liªn kõt trong ph n tö c c chêt : H 2, HBr, H 2 O 2, AgCl, NH 3, CH 4, SO 3, NH 4 NO 3, NaOH. Cho biõt ho trþ cña c c nguyªn tè trong tõng chêt. 4) H y s¾p xõp theo chiòu t ng dçn é ph n cùc trong c c ph n tö sau y : CaO, MgO, CH 4, N 2, NaBr, BCl 3. Cho é m iön cña : O(3,5); Cl(3); Br(2,8); Na(0,9); Mg(1,2); Ca(1); C(2,5); H(2,1), Al(1,5), N(3), B(2). 5) Các liên kết trong phân tử sau: KBr, Br 2, BaF 2, CaO, H 2 O, K 2 O, Na 2 O, NaOH, Ba(OH) 2, CS 2, KHS, H 2 O 2, FeCl 2, C 2 H 6, CH 2 O 2 thuộc loại nào? 6) ViÕt c«ng thøc electron vµ c«ng thøc cêu t¹o cña c c chêt sau : a, Cl 2, N 2, C 2 H 2, CO 2, C 2 H 6 O, CS 2, C 3 H 8, PCl 3, SO 3. b, H 2 SO 4, HNO 3, HCl, H 3 PO 4, HClO, HClO 4. 7) ViÕt c«ng thøc cêu t¹o cña c c chêt sau và nêu bản chất liên kết Al 2 O 3, CaC 2, P 2 O 5, SO 2, Na 2 SO 4, Ba(NO 3 ) 2, NH 4 Cl, (Al 2 SO 4 ) 3, CaCO 3. 25

26 CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN I. Hóa trị và số oxi hóa. 1. Hợp chất ion: hóa trị là điện hóa trị = số điện tích ion = 2 số e để trao đổi ( e nhường or nhận ) 2. Chất cộng hóa trị. hóa trị là cộng hóa trị = số e góp chung = số liên kết cộng hóa trị 3. Số oxi hóa - Là số điện tích của nguyên tử nếu giả định rằng tất cả các hợp chất đều là kim loại; - Số oxi hóa chỉ là hóa trị hình thức. 4. Cách tính số oxi hóa. - Hợp chất ion: Soh = điện tích ion. - Hợp chất cộng hóa trị có cực: Soh = số e góp chung. - Soh đơn chất = 0; cả phân tử = 0. - Hợp chất: trong OF 2 ; 2 O ) (IIA): +2 1 H ( trừ các hiđrua kim loại : NaH CaH 2 H 1 ) 2 O ( trừ peoxit, Na 2 O 2 ; BaO 2 ; H 2 O 2 ; O 1. Đặc biệt Kim loại kiềm (IA): +1; kim loại kiềm thổ - Dùng Soh trung bình để tính cho C trong hợp chất hữu cơ. 26

27 - Chú ý: phân biệt cách ghi Soh và điện tích ion. II. Phản ứng oxi hóa khử 1. Định nghĩa: là phản ứng xảy ra trong đó có sự thay đổi Soh của các nguyên tố. ( phản ứng sảy ra đồng thời cả quá trình oxi hóa và quá trình khử ). 2. Chất oxi hóa: Là chất: - nhận e VD: Cl 2 + 2e 2Cl - 3. Chất khử: Là chất: - cho e VD: Na Na + +1e - có Soh giảm sau phản ứng. 4. Quá trình oxi hóa ( sự oxi hóa ) - có Soh tăng sau phản ứng - Là quá trình cho e hoặc quá trình làm tăng Soh của 1 nguyên tố. VD: Na Na + +1e, 5. Quá trình khử ( sự khử) Mg Mg e - Là quá trình nhận e hoặc quá trình làm giảm Soh của 1 nguyên tố. VD: S + 2e S 2-6. Cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử. + Bước 1: xác định Soh. xác định chất oxi hóa, chất khử. + Bước 2: Viết quá trình cho, nhận e + Bước 3: Thăng bằng e: echo enhận ( cân bằng môi trường nếu có ) Khử cho O nhận Chất Quá trình thì ngƣợc lại 27

28 Môi trường: là phân tử có chứa nguyên tử có Soh không đổi sau phản ứng, thông thường cân bằng theo thứ tự: 1/ ion kim loại 2/ gốc axit 3/ H của H 2 O + Bước 4: Đặt hệ số cân bằng. Hoàn thành phương trình. 7. Điều kiện phản ứng oxi hóa khử xảy ra. - Phản ứng oxi hóa khử xảy ra có chất nhường và nhận e - Chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh chất khử yếu + chất oxi hóa yếu. Lưu ý: Một số trường hợp sau có thể dùng phản ứng oxi hóa- khử + oxi hóa: thường là phi kim hoặc kim loại mang điện tích dương ( kim loại có số oxi hóa càng lớn dễ nhận e hơn, kim loại càng yếu thì ion kim loại càng dễ nhận e ). + Khử: Kim loại, kim loại càng mạnh càng dễ nhường e. - Những ion ở mức oxi hóa trung gian vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. * ion ở mức oxi hóa lớn tính oxi hóa. * ion ở mức oxi hóa nhỏ tính khử. 8. Hoàn thành phương trình phản ứng - Xác định chất khử, chất oxi hóa, mức độ thay đổi Soh - Căn cứ vào môi trường để xác định đúng sản phẩm - Cân bằng đúng các phương trình phản ứng 28

29 III. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phƣơng pháp môi trƣờng 1. Môi trường axit - Dấu hiệu nhận biết môi trường: VT của PTPƯ có mặt của 1 trong các axit vô cơ mạnh tham gia như HX, H 2 SO 4, HNO 3 - Qui tắc: (Trong quá trình oxi hóa khử) * Nếu chất nào thừa Oxi thì kết hợp với H + H 2 O (Số ion H + = 2 số O thừa) * Nếu chất nào thiếu Oxi thì lấy O của H 2 O H + (Số phân tử H 2 O = số O thiếu) - Lưu ý: Ở những quá trình oxi hóa khử các chất rắn, khí và chất ít tan, điện li yếu được viết ở dạng phân tử, các chất tan trong nước viết ở dạng ion tồn tại thực của chúng trong dung dịch. - Áp dụng: VD1: thêm 12H + ) VD2: 10 Al + 36 HNO 3 10 Al(NO 3 ) 3 + 3N H 2 O 10 x Al 3e Al 3+ 3x 2N O H e N 2 + 6H 2 O (Thừa 6O 3 Fe 3 O HNO 3 9 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14 H 2 O 3 x Fe 3 O 4 + 8H + 1e 3Fe H 2 O (Thừa 4O thêm 8H + ) 29

30 thêm 4H + ) 1x N O H + + 3e NO + 2H 2 O (Thừa 2O VD3: FeS HNO 3 Fe(NO 3 ) NO H 2 SO H 2 O 1 x FeS 2 + 8H 2 O 15e Fe 3+ +2SO H + (Thiếu 8O) (Thừa 1O ) 15x N O H + 2. Môi trường bazơ - Dấu hiệu nhận biết môi trường: + 1e NO 2 + H 2 O VT của PTPƯ có mặt của 1 trong các bazơ mạnh tham gia như KOH, NaOH, Ca(OH) 2, - Qui tắc: (Trong quá trình oxi hóa khử) * Nếu chất nào thừa Oxi thì kết hợp với H 2 O OH - (Số phân tử H 2 O = số O thừa) * Nếu chất nào thiếu Oxi thì lấy O của OH - H 2 O (Số OH - = 2 số O thiếu) - Lưu ý: Ở những quá trình oxi hóa khử các chất rắn, khí và chất ít tan, điện li yếu được viết ở dạng phân tử, các chất tan trong nước viết ở dạng ion tồn tại thực của chúng trong dung dịch. - Áp dụng: VD1: 3 Cl KOH 5 KCl + KClO H 2 O 30

31 không thiếu) 6O ) 5 x Cl 2 +2e 2Cl - (Không thừa, 1x Cl OH e 2ClO H 2 O (Thiếu VD2: 10 Al + 3 NaNO NaOH + 4H 2 O 10 NaAlO NH H 2 3. Môi trường trung tính - Dấu hiệu nhận biết môi trường: VT của PTPƯ không có mặt của axit mạnh cũng như bazơ mạnh nhưng có H 2 O tham gia - Qui tắc: (Chỉ xét vế trái của quá trình oxi hóa khử) * Nếu VT thừa Oxi thì kết hợp với H 2 O OH - (Số phân tử H 2 O = số O thừa) * Nếu VT thiếu Oxi thì lấy O của H 2 O H + (Số phân tử H 2 O = số O thiếu) - Lưu ý: Ở những quá trình oxi hóa khử các chất rắn, khí và chất ít tan, điện li yếu được viết ở dạng phân tử, các chất tan trong nước viết ở dạng ion tồn tại thực của chúng trong dung dịch. - Áp dụng: VD1: S + 3 Cl H 2 O 6 HCl + H 2 SO 4 VD2: 2 KMnO SO H 2 O 2 MnSO 4 + K 2 SO H 2 SO 4 B. BÀI TẬP VẬN DỤNG 31

32 I. Cân bằng PTPƢ theo phƣơng pháp môi trƣờng axit 1) Cu + H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 2) Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O 3) Zn + HNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O 4) Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O 5) Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 6) Fe x O y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 7) Fe x O y + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 8) FeS + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O 9) FeS 2 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + N 2 O x + H 2 O 10) Cu 2 S + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + NO + H 2 O 11) KMnO 4 + H 2 O 2 + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + O 2 + H 2 O 12) KNO 3 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + NO + H 2 O 13) FeCl 2 + NaNO 3 + HCl FeC l3 + NaCl + Cl 2 + NO + H 2 O 14) K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 15) As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + N 2 O x II. Cân bằng PTPƢ theo phƣơng pháp môi trƣờng bazơ 1) Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O 2) Cl 2 + KOH KCl + KClO 3 + H 2 O 3) S + NaOH Na 2 S + Na 2 S 2 O 3 + H 2 O 4) Cr(OH) 3 + ClO - + OH - CrO Cl - + H 2 O 32

33 5) MnO 2 + ClO - + OH - MnO Cl - + H 2 O 6) NH 4 Cl + ClO - + OH - N 2 + Cl - + H 2 O 7) Al + KNO 3 + KOH KAlO 2 + NH 3 8) Al + NaNO 3 + NaOH + H 2 O NaAlO 2 + NH 3 + H 2 9) MnO 2 + KNO 3 + KOH K 2 MnO 4 + KNO 2 + H 2 O 10) CH 3 -C CH + KMnO 4 + KOH CH 3 COOK + K 2 CO 3 + MnO 2 + H 2 O II. Cân bằng PTPƢ theo phƣơng pháp môi trƣờng trung tính 1) S + Cl 2 + H 2 O HCl + H 2 SO 4 2) H 2 S + Cl 2 + H 2 O HCl + H 2 SO 4 3) FeCl 3 + SO 2 + H 2 O FeCl 2 + HCl + H 2 SO 4 4) SO 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O FeSO 4 + 5) MO 2 + H 2 O M + + OH - + O 2 + H 2 O 2 6) KMnO 4 + SO 2 + H 2 O MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 SO 4 7) KMnO 4 + C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 4 (OH) 2 + MnO 2 + KOH 8) KMnO 4 + K 2 SO 3 + H 2 O MnO 2 + K 2 SO 4 + KOH 9) CuFeS 2 + O 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 10) As 2 S 3 + KClO 3 + H 2 O H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + KCl C. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl 2, SO 2, FeO, Fe 2 O 3, Fe 2+, Cu 2+, Cl - có bao nhiêu chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 2: Điều nào sau đây không đúng với canxi? A. Ion Ca 2+ bị khử khi điện phân CaCl 2 nóng chảy B. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H 2 O C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H 2 D. Ion Ca 2+ không bị oxi hóa hoặc khử khi Ca(OH) 2 tác dụng với HCl 33

34 Câu 3: SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. dung dịch KOH, CaO, nước Br 2. B. H 2 S, O 2, nước Br 2. C. O 2, nước Br 2, dung dịch KMnO 4. D. dung dịch NaOH, O 2, dung dịch KMnO 4. Câu 4:Xét các phản ứng: (1) Fe x O y + HCl--> (2)CuCl 2 +H 2 S--> (3) R + HNO 3 --> R(NO 3 ) 3 + NO+ H 2 O (4)Cu(OH) 2 +H + --> (5) CaCO 3 + H + --> (6)CuCl 2 +OH - --> (7) MnO 4 C 6 H 12 O 6 +H + --> Mn 2+ CO 2 + H 2 O (8) Fe x O y + H + + SO > SO 2? +... (9) FeSO 4 + HNO 3 --> (10) SO 2 + 2H 2 S --> 3S + 2H 2 O Số phản ứng oxi hóa khử là A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 5: Cho dãy các chất và ion: Cl 2, F 2, SO 2, Na +, Ca 2+, Fe 2+, Al 3+, Mn 2+, S 2-, Cl -. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 6: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H 2 SO 4 3SO 2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A. 3 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3 Câu 7: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH) 3, Fe 3 O 4, Fe 2 O 3, Fe(NO 3 ) 2, Fe(NO 3 ) 3, FeSO 4, Fe 2 (SO 4 ) 3,FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 8: 1) Cl 2 + NaOH 5) NH 4 NO 3 N 2 O + H 2 O 2) NO 2 + NaOH 4) KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 3) CaOCl 2 + HCl 6) CaCO 3 CaO + CO 2 1- Các phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá khử gồm: a. Chỉ có 6 b. 2,3 c. 3,6 d. 5,6 2- Các phản ứng tự oxi hoá khử gồm: a. 1, 2, 5 b. 1,2,3,5 c. 1,2 d. 3,5 3- Các phản ứng oxi hoá khử nội phân tử gồm: a. 1,2,3 b. 3,5 c. 4,5 d. 3,4,5 Câu 9: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3 (đặc, nóng) b) FeS + H 2 SO 4 (đặc, nóng) c) Al 2 O 3 + HNO3 (đặc, nóng) d) Cu + dung dịch FeCl3 e) CH 3 CHO + H 2 f) glucozơ + AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 g) C 2 H 4 + Br2 h) glixerol (glixerin) + Cu(OH) 2 Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử 34

35 là: A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, h. Câu 10: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhận 12 electron. B. nhường 13 electron. C. nhận 13 electron. D. nhường 12 electron. Câu 11: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2, FeSO 4, Fe 3 O 4, Fe 2 (SO 4 ) 3, Fe 2 O 3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12: Cho các phản ứng: (1) O 3 + dung dịch KI (2) F 2 + H 2 O (3) MnO 2 + HCl đặc (4) Cl 2 + dung dịch H 2 S (5) FeCl 2 + H 2 S Các phản ứng ôxi hóa khử là A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 13: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO 2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe FeCl 2 H2. 14HCl K 2 Cr 2 O 7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al 2AlCl 3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO 4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 14: Khi nhiệt phân các chất sau: NH 4 NO 3, NH 4 NO 2, NH 4 HCO 3, CaCO 3, KMnO 4, NaNO 3, Fe(NO 3 ) 2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá khử là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 15: Mệnh đề không đúng là: A. Fe khử được Cu 2+ trong dung dịch. B. Fe 2+ oxi hoá được Cu. C. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe 2+, H +, Cu 2+, Ag +. D. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+. Câu 16: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+. B. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+. C. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. Câu 17: Phản ứng luôn không thuộc loại oxi hóa - khử là: A. Phản ứng thủy phân B. Phản ứng thế C. Phản ứng kết hợp D. Phản ứng phân hủy 35

36 CHỦ ĐỀ 8. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ 1. Định luật bảo toàn khối lượng Trong pưhh, tổng khối lượng các chất trước phản ứng = tổng khối lượng các chất sau pư VD: A + B C + D thì m A + m B = m C + m D 2. Định luật bảo toàn nguyên tố Tổng khối lượng (số mol) của một nguyên tố trước và sau pư được bảo toàn VD: Fe Fe +2 Fe +8/3 Fe +3 m Fe = m Fe+2 = m Fe +8/3 = m Fe+3 hay n Fe = n Fe+2 = n Fe +8/3 = n Fe+3 3. Định luật bảo toàn điện tích Trong dd, tống số mol điện tích âm = tổng số mol điện tích dương ( n( ) n( ) ) VD: dd A chứa a mol Fe 2+, b mol Al 3+, c mol Cl -, d mol 2 SO 4 2a + 3b = c + 2d 4. Định luật bảo toàn số mol Khi pha loãng các dung dịch thì số mol chất tan được bảo toàn n 1 = n 2 V 1 C 1 = V 2 C 2 VD: Pha loãng 200ml NaOH 2M bằng 300ml H 2 O. Xác định nồng độ sau pha? Lg: Ta có V 1 = 200, C 1 = 2, V 2 = = 500, C 2 =? VC C2 0,8M V Định luật bảo toàn e Trong pư oxi hóa khử, số mol electron được bảo toàn necho ne nhận 36

37 Thường áp dụng đối với bài toán của: Axit HNO 3, axit H 2 SO 4 đặc nóng, kl Fe ( bài toán của kl, hh kl tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh) A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN CHỦ ĐỀ 5. NHÓM HALOGEN 1. Tính chất hóa học của đơn chất Các phản ứng Với kim loại Flo (F 2 ) Clo (Cl 2 ) Tác dụng với tất cả kim loại kể cả Au, Pt. Phản ứng tỏa nhiệt mạnh nhất. Tác dụng với hầu hết kim loại. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt Brom (Br 2 ) Tác dụng với hầu hết kim loại. Phản ứng tỏa nhiệt ít hơn clo 2 Na + X 2 2 NaX Với H 2 Phản ứng nổ mạnh ngay ở -252 o C, trong bóng tối Phản ứng nổ khi chiếu sáng hoặc đun nóng (tỉ lệ 1:1) Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, không nổ 37

38 Với H 2 O Với dd kiềm Với muối halogen Hơi nước nóng cháy được trong flo 2F 2 +2H 2 O 4HF+O 2 2F 2 + NaOH (dd20%) 2NaF +H 2 O + OF 2 pư ở nhiệt độ thấp F 2 khô khử được Cl -, Br -, I - trong muối nóng chảy: F 2 +2NaCl 2NaF+Cl 2 H 2 + X 2 2HX H 2 2 H X 2 + H 2 O HX + HXO Phản ứng khó dần từ Cl 2 đến I 2 Cl 2 +2KOH KCl + KClO + H 2 O 3Cl 2 +6KOH o 70 C 5KCl+KClO 3 +3H 2 O Khử được Br -, I - trong dung dịch muối Cl 2 + 2NaBr 2NaCl+Br 2 3X 2 + 6KOH 5K KXO 3 + 3H 2 O Khử được I - trong dung dịch iotua: Br 2 +2NaI Kh phản Pư mà X 2 chỉ thể hiện tính khử Nhận xét Không có F 2 > Cl 2 > Br 2 > I 2 2NaBr+I 2 Br 2 +5Cl 2 + 6H 2 O 2HBrO HCl Tính oxi hóa giảm dần (tính khử tăng dần) 38 I 2 2HC 2HIO Cl 2

39 2. Điều chế trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong công nghiệp Các phản ứng Trong PTN Trong CN Flo (F 2 ) không điều chế Điện phân hh lỏng gồm KF và HF 2HF H 2 + F 2 Clo (Cl 2 ) Brom (Br 2 ) Iot (I 2 ) Cho dung dịch HX đặc t/d với chất oxi hóa (MnO 2, KClO 3, KMnO 4 ) Điện phân dd NaCl có màng ngăn 2NaCl + 2H 2 O H 2 + Cl 2 + 2NaOH MnO 2 + 4HX MnX 2 + X 2 + 2H 2 O Sau phơi nước biển lấy NaCl, còn NaBr Cl 2 + 2NaBr 2NaCl+Br 2 3. Các halogenua và axit halogebhiđric (HX) Tính chất Rong biển khô đem đốt tạo tro + H 2 O dd NaI Cl 2 +2NaI 2NaCl+I 2 HF HCl HBr HI Tính Yếu Mạnh Mạnh hơn Mạnh 39

40 axit của dd HX T/d với dd Không AgCl trắng AgNO 3 T/d với SiO 2 T/d với O 2 T/d với H2SO4 đặc Nhận xét Điều chế và sản SiO 2 + 4HF SiF 4 + 2H 2 O Không phản ứng CaF2 + H2SO4 Pư ở thể khí có xt 4HCl+O 2 2H 2 O+Cl 2 Không phản ứng HCl AgBr vàng nhạt Không phản ứng hơn HBr AgI vàng Dd HX t/d với O2 của không khí: 4HX + O 2 2H 2 O + 2X 2 2HBr + H 2 SO 4 Br 2 + SO 2 + 2H 2 O HF HCl HBr HI Tính axit tăng dần, tính khử tăng dần * NaCl(r)+ H 2 SO 4 (đặc) NaHSO 4 +2HCl(k) 8HI + H 2 SO 4 4I 2 + H 2 S + 4H 2 O PX 3 + 3H 2 O H 3 PO 3 + 3HX Thực tế: 40

41 xuất CaSO4 + 2HF * H 2 + Cl 2 2HCl * R H +Cl 2 RClHCl 3X 2 + 2P + 6H 2 O 2H 3 PO 3 + 6HX 4. Hợp chất có oxi của halogen a) Trong các hợp chất với oxi, flo có Soh âm, các halogen khác có Soh dương (+1,+3,+5,+7) b) Các axit có oxi của clo: HClO(+1) HClO 2 (+3) HClO 3 (+5) HClO 4 (+7) giảm dần Độ bền và tính axit tăng dần, khả năng oxi hóa c) Hợp chất có oxi của halogen quan trọng nhất: trùng * Nước Gia-ven: NaCl + NaClO + H 2 O Có tính oxi hóa mạnh: dùng tẩy trắng sợi, vải, giấy, sát * Clorua vôi: CaOCl 2 hay Cl Ca O Cl Có tính oxi hóa mạnh: dùng tẩy trắng, xử lí chất độc, tinh chế dầu mỏ * Kali clorat: KClO 3 Có tính oxi hóa mạnh: dùng làm thuốc pháo, thuốc nổ, thuốc ở đầu que diêm, dùng điều chế oxi trong PTN B. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Bài tập trắc nghiệm: 41

42 Câu 1:Cho các axit : HCl(1);HI(2);HBr(3).Sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần: A.(1)>(2)>(3) B.(3)>(2)>(1) C.(1)>(3)>(2) D.(2)>(3)>(1) Câu 2: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. Cl 2 > Br 2 >I 2 >F 2 B. F 2 > Cl 2 >Br 2 >I 2 C. Br 2 > F 2 >I 2 >Cl 2 D. I 2 > Br 2 >Cl 2 >F 2 Câu 3: Số oxy hoá của clo trong các chất: HCl, KClO 3, HClO, HClO 2, HClO 4 lần lượt là: A. +1, +5, -1, +3, +7 B. -1, +5, +1, -3, -7 C. -1, -5, -1, -3, -7 D. -1, +5, +1, +3, +7 Câu 4: Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. 3s 2 3p 5 B. 2s 2 2p 5 C. 4s 2 4p 5 D. ns 2 np 5 Câu 5: Thêm dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là : A.dd hiện màu xanh. B. dd hiện màu vàng lục C. Có kết tủa màu trắng D. Có kết tủa màu vàng nhạt. Câu 6: Chất tác dụng với H 2 O tạo ra khí oxi là: A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot Câu 7: Dãy khí nào sau đây ( từng chất một) làm nhạt được màu của dung dịch nước brom. A. CO 2, SO 2, N 2, H 2 S. B. SO 2, H 2 S. C. H 2 S, SO 2, N 2, NO. D. CO 2, SO 2, NO 2. Câu 8: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd là: A. BaCO 3 B. AgNO 3 C.Cu(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 42

43 Câu 9: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là: A. AgNO 3 B. Ba(OH) 2 C. NaOH D. Ba(NO 3 ) 2 Câu 10: Cho 87g MnO 2 tác dụng hết với dd HCl đặc nóng thì thu được khí clo với thể tích ở đktc là (Mn=55; O=16) A). 4,48lít. B). 2.24lít. C). 22.4lít. D). 44.8lít. Câu 11: Cho 10 gam dd HCl tác dụng với dd AgNO 3 dư thì thu được gam kết tủa. C% của dd HCl phản ứng là: A B C.15.0 D Câu 12: Cho hỗn hợp A gồm Fe(56) và Mg(24) vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 4,48lít H 2 (đktc). Mặt khác A tác dụng vừa đủ với 5,6lít clo (đktc). % khối lượng Mg trong A là A). 57%. B). 70%. C). 43%. D). 30%. Câu 13: Hoà tan hỗn hợp CaO và CaCO 3 bằng dung dịch HCl dư, ta thu được dung dịch A và 0,448 lit khí CO 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch A ta thu được 3,33g muối khan. Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 0,28g ; 0,2g B. 2,8g ; 2g C. 5,6g ; 20g D. 0,56g ; 2,0g Câu 14 * : Sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần tính axit: A. HClO > HClO 2 > HClO 3 > HClO 4 B.HClO < HClO 2 < HClO 3 < HClO 4 C..HClO 3 < HClO 4 < HClO < HClO 2 D. HClO 3 > HClO 4 > HClO > HClO 2 Câu 15: Cho 15,8g KMnO 4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc,dư. Thể tích khí thu được ở đktc là : A. 4,8 lít B. 5,6 lít C. 0,56 lít D. 8,96 lít 43

44 Câu 16: Có 5 gói bột tương tự nhau là CuO, FeO, MnO 2, Ag 2 O, (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch nào dưới đây để phân biệt 5 chất trên? A. HNO 3 B. AgNO 3 C. HCl D. Ba(OH) 2 Câu 17: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là : A. 2,0 lít B. 4,2 lít C. 4,0 lít D. 14,2 lít Câu 18: Hoà tan hoàn toàn104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu được 58,5g muối khan. khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là: A. 17,55g B. 29,25g C. 58,5g D. Cả A, B, C đều sai Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia phản ứng là : A. 0,8 mol B. 0,08 mol C. 0,04 mol D. 0,4 mol Câu 20: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 g kết tủa. Công thức của 2 muối là: A. NaCl và NaBr B. NaBr và NaI C. NaF và NaCl D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn X thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 55,5 B. 91,0 C. 90,0 D. 71,0 44

Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan

Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH 1 Nội dung 1. Một số khái niệm 2. Dung dịch chất điện ly 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan 2 Dung dịch Là hệ đồng thể gồm 2 hay nhiều chất (chất tan & dung môi) mà thành

Διαβάστε περισσότερα

ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC

ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC I/CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CHỦ ĐỀ 1: VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTH STT nhóm A= Số e lớp ngoài cùng STT Chu kì = số lớp e STT của nguyên tố = số p, số e. Hóa trị cao nhất

Διαβάστε περισσότερα

Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn Tổ Hóa Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn Tổ Hóa Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN I. Phản ứng thể hiện tính bazơ của amin Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý về tính bazơ của amin : + Các amin đều phản ứng được với các dung dịch axit như HCl, HNO,

Διαβάστε περισσότερα

CHUYÊN ĐỀ I: SỰ ĐIỆN LI

CHUYÊN ĐỀ I: SỰ ĐIỆN LI CHUYÊN ĐỀ I: SỰ ĐIỆN LI DẠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐIỆN LI Bài 1: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan C. CaCl 2 nóng chảy B.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Bài 2: Trong dung

Διαβάστε περισσότερα

Kinh tế học vĩ mô Bài đọc

Kinh tế học vĩ mô Bài đọc Chương tình giảng dạy kinh tế Fulbight Niên khóa 2011-2013 Mô hình 1. : cung cấp cơ sở lý thuyết tổng cầu a. Giả sử: cố định, Kinh tế đóng b. IS - cân bằng thị tường hàng hoá: I() = S() c. LM - cân bằng

Διαβάστε περισσότερα

1,5 ( trừ H) 3 π R3.N ( N = 6, ) 3A. (g/cm. 3 ) => R = 3 (cm) 3

1,5 ( trừ H) 3 π R3.N ( N = 6, ) 3A. (g/cm. 3 ) => R = 3 (cm) 3 A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN - Nguyên tử: + Hạt nh}n: proton (p, điện tích +) m p = m n = 1,67.10-27 kg = 1u Notron (n, không mang điện) + Lớp vỏ: electron (e, điện tích -) m e = 9,1.10-31 kg - Điều kiện bền của

Διαβάστε περισσότερα

Năm Chứng minh Y N

Năm Chứng minh Y N Về bài toán số 5 trong kì thi chọn đội tuyển toán uốc tế của Việt Nam năm 2015 Nguyễn Văn Linh Năm 2015 1 Mở đầu Trong ngày thi thứ hai của kì thi Việt Nam TST 2015 có một bài toán khá thú vị. ài toán.

Διαβάστε περισσότερα

1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n

1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n Cơ sở Toán 1 Chương 2: Ma trận - Định thức GV: Phạm Việt Nga Bộ môn Toán, Khoa CNTT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bộ môn Toán () Cơ sở Toán 1 - Chương 2 VNUA 1 / 22 Mục lục 1 Ma trận 2 Định thức 3 Ma

Διαβάστε περισσότερα

Website : luyenthithukhoa.vn CHUYÊN ĐỀ 16 LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN

Website : luyenthithukhoa.vn CHUYÊN ĐỀ 16 LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN CHUYÊN ĐỀ 16 LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN I KHÁI NIỆM Sự điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch

Διαβάστε περισσότερα

Phương pháp giải bài tập kim loại

Phương pháp giải bài tập kim loại Phương pháp giải bài tập kim loại Biên soạn Hồ Chí Tuấn - ðh Y Hà Nội I BÀI TẬP VỀ XÁC ðịnh TÊN KIM LOẠI 1) Có thể tính ñược khối lượng mol nguyên tử kim loại M theo các cách sau: - Từ khối lượng (m) và

Διαβάστε περισσότερα

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b huỗi bài toán về họ đường tròn đi qua điểm cố định Nguyễn Văn inh Năm 2015 húng ta bắt đầu từ bài toán sau. ài 1. (US TST 2012) ho tam giác. là một điểm chuyển động trên. Gọi, lần lượt là các điểm trên,

Διαβάστε περισσότερα

A. manhetit. B. xiđerit. C. pirit. D. hemantit. A. Tính oxi hóa. B. Tính chất khử. D. tự oxi hóa khử. A. H 2 O. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dd H 2 SO 4.

A. manhetit. B. xiđerit. C. pirit. D. hemantit. A. Tính oxi hóa. B. Tính chất khử. D. tự oxi hóa khử. A. H 2 O. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dd H 2 SO 4. ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi : HOÁ Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvc) của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S =

Διαβάστε περισσότερα

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1 SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 0 LẦN THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Môn: TOÁN; Khối D Thời gian làm bài: 80 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ

Διαβάστε περισσότερα

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Câu 1: Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Cho văn phạm dưới đây định nghĩa cú pháp của các biểu thức luận lý bao gồm các biến luận lý a,b,, z, các phép toán luận lý not, and, và các dấu mở và đóng ngoặc tròn

Διαβάστε περισσότερα

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1 Dùng phép vị tự quay để giải một số bài toán liên quan đến yếu tố cố định Nguyễn Văn Linh Năm 2017 1 Mở đầu Tư tưởng của phương pháp này khá đơn giản như sau. Trong bài toán chứng minh điểm chuyển động

Διαβάστε περισσότερα

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV KỸ THẬT ĐỆN HƯƠNG V MẠH ĐỆN PH HƯƠNG V : MẠH ĐỆN PH. Khái niệm chung Điện năng sử ụng trong công nghiệ ưới ạng òng điện sin ba ha vì những lý o sau: - Động cơ điện ba ha có cấu tạo đơn giản và đặc tính

Διαβάστε περισσότερα

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ:

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ: Họ và tên thí sinh:. Chữ kí giám thị Số báo danh:..... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 0 CẤP TỈNH NĂM HỌC 0-03 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Gồm 0 trang) * Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi:

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047)

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047) ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047) Lưu ý: - Sinh viên tự chọn nhóm, mỗi nhóm có 03 sinh viên. Báo cáo phải ghi rõ vai trò của từng thành viên trong dự án. - Sinh viên báo cáo trực tiếp

Διαβάστε περισσότερα

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt /009 Chương : Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt. Khái niệm chung. Chu trình lạnh dùng không khí. Chu trình lạnh dùng hơi. /009. Khái niệm chung Máy lạnh/bơmnhiệt: chuyển CÔNG thành NHIỆT NĂNG Nguồn nóng

Διαβάστε περισσότερα

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ NHÔM 1. DẠNG I: Bài tập củng cố lý thuyết

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ NHÔM 1. DẠNG I: Bài tập củng cố lý thuyết BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ NHÔM 1. DẠNG I: Bài tập củng cố lý thuyết Câu 1: Nguyên tử hay ion nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron A. Na B. S C. Ca 2+ D. Cl Câu 2: Cấu hình electron

Διαβάστε περισσότερα

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí Tru cập website: hoc36net để tải tài liệu đề thi iễn phí ÀI GIẢI âu : ( điể) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 8 3 3 () 8 3 3 8 Ta có ' 8 8 9 ; ' 9 3 o ' nên phương trình () có nghiệ phân

Διαβάστε περισσότερα

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N ài toán 6 trong kì thi chọn đội tuyển quốc gia Iran năm 2013 Nguyễn Văn Linh Sinh viên K50 TNH ĐH Ngoại Thương 1 Giới thiệu Trong ngày thi thứ 2 của kì thi chọn đội tuyển quốc gia Iran năm 2013 xuất hiện

Διαβάστε περισσότερα

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B.

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B. ài tập ôn đội tuyển năm 2014 guyễn Văn inh Số 2 ài 1. ho hai đường tròn ( 1 ) và ( 2 ) cùng tiếp xúc trong với đường tròn () lần lượt tại,. Từ kẻ hai tiếp tuyến t 1, t 2 tới ( 2 ), từ kẻ hai tiếp tuyến

Διαβάστε περισσότερα

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ Môn: Toán Năm học 0-0 Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Διαβάστε περισσότερα

(6) NH 4 NO 2 (r) A. 8 B. 7 C. 6 D Cho 8 phản ứng: (1) SO 2 + KMnO 4 + H 2 O (2) SO 2 + Br 2 + H 2 O (3) SO 2 + Ca(OH) (4) SO 2 + H 2 S

(6) NH 4 NO 2 (r) A. 8 B. 7 C. 6 D Cho 8 phản ứng: (1) SO 2 + KMnO 4 + H 2 O (2) SO 2 + Br 2 + H 2 O (3) SO 2 + Ca(OH) (4) SO 2 + H 2 S 1 1137. Cho hỗn hợp khí H 2 và CO đi qua ống sứ đựng 34,9 gam hỗn hợp các chất rắn gồm Fe 2 O 3, Al 2 O 3 và MnO 2 đun nóng. Sau phản ứng, trong ống sứ còn lại 26,9 gam chất rắn. Cho hấp thụ sản phẩm khí,

Διαβάστε περισσότερα

H O α α = 104,5 o. Td: H 2

H O α α = 104,5 o. Td: H 2 CHƯƠNG II LIÊN KẾT HÓA HỌC I. Các đặc trưng của liên kết hóa học 1. Độ dài liên kết:là khoảng cách ngắn nhất nối liền 2 hạt nhân của 2 nguyên tử tham gia liên kết Liên kết H F H Cl H Br H I d(a o ) 0,92

Διαβάστε περισσότερα

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ).

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ). ài tập ôn đội tuyển năm 015 Nguyễn Văn inh Số 5 ài 1. ho tam giác nội tiếp () có + =. Đường tròn () nội tiếp tam giác tiếp xúc với,, lần lượt tại,,. Gọi b, c lần lượt là trung điểm,. b c cắt tại. hứng

Διαβάστε περισσότερα

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C.

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C. Đường thẳng Simson- Đường thẳng Steiner của tam giác Nguyễn Văn Linh Năm 2014 1 Đường thẳng Simson Đường thẳng Simson lần đầu tiên được đặt tên bởi oncelet, tuy nhiên một số nhà hình học cho rằng nó không

Διαβάστε περισσότερα

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012.

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012. wwwliscpgetl Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại ọc củ các trường trong nước năm ôn: ÌN Ọ KÔNG GN (lisc cắt và dán) ÌN ÓP ài ho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh, tm giác đều, tm giác vuông cân

Διαβάστε περισσότερα

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA I. Vcto không gian Chương : VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯ BA PHA I.. Biể diễn vcto không gian cho các đại lượng ba pha Động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) ba pha có ba (hay bội ố của ba) cộn dây tato bố

Διαβάστε περισσότερα

MALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên?

MALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên? Chương 4: HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ VÀ ỨNG DỤNG 1. Nghiên cứu về tuổi thọ (Y: ngày) của hai loại bóng đèn (loại A, loại B). Đặt Z = 0 nếu đó là bóng đèn loại A, Z = 1 nếu đó là bóng đèn loại B. Kết quả hồi

Διαβάστε περισσότερα

(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên

(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên Chương V PHẢN ỨNG TẠO T O PHỨC C & CHUẨN N ĐỘĐ (Complexometric Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên ptnnguyen@hcmus.edu.vn 1. Phức chất vàhằng số bền 2. Phương pháp chuẩn độ phức 3. Cân

Διαβάστε περισσότερα

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ TI TUYỂN SIN LỚP NĂM ỌC 9- KÁN OÀ MÔN : TOÁN NGÀY TI : 9/6/9 ĐỀ CÍN TỨC Thời gian làm bài: phút (không kể thời gian giao đề) ài ( điểm) (Không dùng máy tính cầm tay) a Cho biết

Διαβάστε περισσότερα

5. Phương trình vi phân

5. Phương trình vi phân 5. Phương trình vi phân (Toán cao cấp 2 - Giải tích) Lê Phương Bộ môn Toán kinh tế Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Homepage: http://docgate.com/phuongle Nội dung 1 Khái niệm Phương trình vi phân Bài

Διαβάστε περισσότερα

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3 ài tập ôn đội tuyển năm 2015 guyễn Văn Linh Số 8 ài 1. ho tam giác nội tiếp đường tròn () có là tâm nội tiếp. cắt () lần thứ hai tại J. Gọi ω là đường tròn tâm J và tiếp xúc với,. Hai tiếp tuyến chung

Διαβάστε περισσότερα

A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN . ĐẶT VẤN ĐỀ Hình họ hông gin là một hủ đề tương đối hó đối với họ sinh, hó ả áh tiếp ận vấn đề và ả trong tìm lời giải ài toán. Làm so để họ sinh họ hình họ hông gin dễ hiểu hơn, hoặ hí ít ũng giải đượ

Διαβάστε περισσότερα

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA ài tập ôn đội tuyển năm 015 guyễn Văn inh Số 6 ài 1. ho tứ giác ngoại tiếp. hứng minh rằng trung trực của các cạnh,,, cắt nhau tạo thành một tứ giác ngoại tiếp. J 1 1 1 1 hứng minh. Gọi 1 1 1 1 là tứ giác

Διαβάστε περισσότερα

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức SỐ PHỨC TRONG CHỨNG MINH HÌNH HỌC PHẲNG Batigoal_mathscope.org Hoangquan9@gmail.com I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN. Khoảng cách giữa hai ñiểm Giả sử có số phức và biểu diễn hai ñiểm M và M trên mặt phẳng tọa

Διαβάστε περισσότερα

* Môn thi: HÓA HỌC * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

* Môn thi: HÓA HỌC * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:.... Chữ ký giám thị 1: Số bá danh:........ SỞ GDĐT BẠC LIÊU CHÍNH THỨC (Gồm 0 trang) KỲ THI CHỌN HSG LỚP 1 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 010-011 * Môn thi: HÓA HỌC * Thời gian: 180 phút (Không

Διαβάστε περισσότερα

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα - Γενικά Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα Khi nào [tài liệu] của bạn được ban hành? Για να ρωτήσετε πότε έχει

Διαβάστε περισσότερα

có thể biểu diễn được như là một kiểu đạo hàm của một phiếm hàm năng lượng I[]

có thể biểu diễn được như là một kiểu đạo hàm của một phiếm hàm năng lượng I[] 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải mọi phương trình đạo hàm riêng; nhất là với các phương trình phi tuyến Au [ ] = 0; (1) trong đó A[] ký hiệu toán

Διαβάστε περισσότερα

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD:

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD: . Định nghĩa Hàm biến. f : D M (, ) z= f( M) = f(, ) Miền ác định của hàm f(,) là miền VD: f : D HÀM NHIỀU BIẾN M (, ) z= f(, ) = D sao cho f(,) có nghĩa. Miền ác định của hàm f(,) là tập hợp những điểm

Διαβάστε περισσότερα

https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv2 ĐỀ 56

https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv2 ĐỀ 56 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU TỔ TOÁN Câu ( điểm). Cho hàm số y = + ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC 5-6 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 8 phút (không tính thời gian phát đề ) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ

Διαβάστε περισσότερα

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC hương 4: Transistor mối nối lưỡng cực hương 4 TANSISTO MỐI NỐI LƯỠNG Ự Transistor mối nối lưỡng cực (JT) được phát minh vào năm 1948 bởi John ardeen và Walter rittain tại phòng thí nghiệm ell (ở Mỹ). Một

Διαβάστε περισσότερα

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó.

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó. HOC36.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP IỄN PHÍ CHỦ ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VA CHẠ CON LẮC ĐƠN Phương pháp giải Vật m chuyển động vận tốc v đến va chạm với vật. Gọi vv, là vận tốc của m và ngay sau

Διαβάστε περισσότερα

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh ài toán rotassov và ứng dụng Nguyễn Văn Linh Năm 2017 1 Giới thiệu ài toán rotassov được phát biểu như sau. ho tam giác với là tâm đường tròn nội tiếp. Một đường tròn () bất kì đi qua và. ựng một đường

Διαβάστε περισσότερα

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường Dương Trí Dũng I. Giới thiệu Hiện nay có nhiều phần mềm (software) thống kê trên thị trường Giá cao Excel không đủ tính năng Tinh bằng công thức chậm Có nhiều

Διαβάστε περισσότερα

LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT Chương 3. LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT 3.1. Một số khái niệm 3.1.1. Khái niệm về phân tử Phân tử là phần tử nhỏ nhất của một chất có khả năng tồn tại độc lập mà vẫn giữ nguyên tính chất

Διαβάστε περισσότερα

Ngày 26 tháng 12 năm 2015

Ngày 26 tháng 12 năm 2015 Mô hình Tobit với Biến Phụ thuộc bị chặn Lê Việt Phú Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngày 26 tháng 12 năm 2015 1 / 19 Table of contents Khái niệm biến phụ thuộc bị chặn Hồi quy OLS với biến phụ

Διαβάστε περισσότερα

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren).

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren). Định lý Pascal guyễn Văn Linh ăm 2014 1 Giới thiệu. ăm 16 tuổi, Pascal công bố một công trình toán học : Về thiết diện của đường cônic, trong đó ông đã chứng minh một định lí nổi tiếng và gọi là Định lí

Διαβάστε περισσότερα

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU Tà lệ kha test đầ xân 4 Á ÔNG THỨ Ự TỊ ĐỆN XOAY HỀ GÁO VÊN : ĐẶNG VỆT HÙNG. Đạn mạch có thay đổ: * Kh thì Max max ; P Max còn Mn ư ý: và mắc lên tếp nha * Kh thì Max * Vớ = hặc = thì có cùng gá trị thì

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: HÓA HỌC - Lần 2 Thời gian làm bài: 90 phút. (50 câu trắc nghiệm)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: HÓA HỌC - Lần 2 Thời gian làm bài: 90 phút. (50 câu trắc nghiệm) SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 216 Môn: HÓA HỌC - Lần 2 Thời gian làm bài: 9 phút. (5 câu trắc nghiệm) H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, Na=23, Al=27, K=29, Fe=56,

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là.

ĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là. Hocmai.n Học chủ động - Sống tích cực ĐỀ PEN-CUP SỐ 0 Môn: Vật Lí Câu. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa ới biên độ A à tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là. A. m A 4 B. m A C.

Διαβάστε περισσότερα

x y y

x y y ĐÁP ÁN - ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP THPT Bài Năm học 5 6- Môn: TOÁN y 4 TXĐ: D= R Sự biến thiên lim y lim y y ' 4 4 y ' 4 4 4 ( ) - - + y - + - + y + - - + Bài Hàm số đồng biến trên các khoảng

Διαβάστε περισσότερα

(b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) t. (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc)

(b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) t. (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: HOÁ HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Διαβάστε περισσότερα

TIN.TUYENSINH247.COM

TIN.TUYENSINH247.COM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Διαβάστε περισσότερα

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II KỸ THẬT ĐỆN HƯƠNG DÒNG ĐỆN SN Khái niệm: Dòng điện xoay chiều biến đổi theo quy luật hàm sin của thời gian là dòng điện sin. ác đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin Trị số của dòng điện, điện áp sin ở

Διαβάστε περισσότερα

11D 12A 13A 14A 15C 16D 17A 18B 19B 20C 21B 22C 23B 24A 25D 26A 27D 28B 29D 30C 31D 32D 33D 34B 35A 36A 37C 38B 39D 40C

11D 12A 13A 14A 15C 16D 17A 18B 19B 20C 21B 22C 23B 24A 25D 26A 27D 28B 29D 30C 31D 32D 33D 34B 35A 36A 37C 38B 39D 40C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT QUỐC GIA NĂM 015 MN HA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐÁP ÁN 1A C C 4B 5B 6B 7A 8B 9D 10B 11D 1A 1A 14A 15C 16D 17A 18B 19B 0C

Διαβάστε περισσότερα

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1- Độ dài đoạn thẳng Ax ( ; y; z ), Bx ( ; y ; z ) thì Nếu 1 1 1 1. Một Số Công Thức Cần Nhớ AB = ( x x ) + ( y y ) + ( z z ). 1 1 1 - Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

Διαβάστε περισσότερα

Tự tương quan (Autocorrelation)

Tự tương quan (Autocorrelation) Tự ương quan (Auocorrelaion) Đinh Công Khải Tháng 04/2016 1 Nội dung 1. Tự ương quan là gì? 2. Hậu quả của việc ước lượng bỏ qua ự ương quan? 3. Làm sao để phá hiện ự ương quan? 4. Các biện pháp khắc phục?

Διαβάστε περισσότερα

Phụ thuộc hàm. và Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Nội dung trình bày. Chương 7. Nguyên tắc thiết kế. Ngữ nghĩa của các thuộc tính (1) Phụ thuộc hàm

Phụ thuộc hàm. và Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Nội dung trình bày. Chương 7. Nguyên tắc thiết kế. Ngữ nghĩa của các thuộc tính (1) Phụ thuộc hàm Nội dung trình bày hương 7 và huẩn hóa cơ sở dữ liệu Nguyên tắc thiết kế các lược đồ quan hệ.. ác dạng chuẩn. Một số thuật toán chuẩn hóa. Nguyên tắc thiết kế Ngữ nghĩa của các thuộc tính () Nhìn lại vấn

Διαβάστε περισσότερα

B. chiều dài dây treo C.vĩ độ địa lý

B. chiều dài dây treo C.vĩ độ địa lý ĐỀ THI THỬ LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG QUẢNG NINH MÔN VẬT LÝ LỜI GIẢI: LẠI ĐẮC HỢP FACEBOOK: www.fb.com/laidachop Group: https://www.facebook.com/groups/dethivatly.moon/ Câu 1 [316487]: Đặt điện áp

Διαβάστε περισσότερα

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN. Trần Văn Thành

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN. Trần Văn Thành ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN Trần Văn Thành 1 VAI TRÒ CỦA SỰ HÒA TAN Nghiên cứu phát triển Bảo quản Sinh khả dụng 2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN - CHẤT TAN - DUNG MÔI - DUNG DỊCH (THẬT/GIẢ) 3 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 4 CÁC KHÁI

Διαβάστε περισσότερα

Chương 11 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ĐƠN BIẾN

Chương 11 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ĐƠN BIẾN Chương 11 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ĐƠN BIẾN Ths. Nguyễn Tiến Dũng Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Sau khi học xong chương này, người

Διαβάστε περισσότερα

Tự tương quan (Autoregression)

Tự tương quan (Autoregression) Tự ương quan (Auoregression) Đinh Công Khải Tháng 05/013 1 Nội dung 1. Tự ương quan (AR) là gì?. Hậu quả của việc ước lượng bỏ qua AR? 3. Làm sao để phá hiện AR? 4. Các biện pháp khắc phục? 1 Tự ương quan

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 279 Họ, tên thí sinh:...

Διαβάστε περισσότερα

Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương ĐH Đồng Tháp PHẦN CHUNG:

Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương ĐH Đồng Tháp PHẦN CHUNG: GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 MÔN HOÁ HỌC Khối B (Mã đề 174) PHẦN CHUNG: Giải: Đề thi cho 6C => Loại B, D. Thuỷ phân tạo 2 ancol có SNT(C) gấp đôi => Đáp án A Giải: Quy đổi hỗn hợp Y gồm

Διαβάστε περισσότερα

QCVN 28:2010/BTNMT. National Technical Regulation on Health Care Wastewater

QCVN 28:2010/BTNMT. National Technical Regulation on Health Care Wastewater CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 28:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI Y TẾ National Technical Regulation on Health Care Wastewater HÀ NỘI - 2010 Lời nói đầu QCVN 28:2010/BTNMT

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (50 câu trắc nghiệm)

ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (50 câu trắc nghiệm) THẦY: ĐẶNG THÀNH NAM Website: wwwvtedvn ĐỀ SỐ 6 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 7 Thời gian làm bài: phút; không kể thời gian giao đề (5 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 65 Họ, tên thí sinh:trường: Điểm mong muốn:

Διαβάστε περισσότερα

(CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1

(CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1 TIN HỌC ỨNG DỤNG (CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Phan Trọng Tiến BM Công nghệ phần mềm Khoa Công nghệ thông tin, VNUA Email: phantien84@gmail.com Website: http://timoday.edu.vn Ch4 -

Διαβάστε περισσότερα

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace Lecture- 6.. Phân tích hệ thống LTI dùng biếnđổi Laplace 6.3. Sơđồ hối và thực hiện hệ thống 6.. Phân tích hệ thống LTI dùng biếnđổi Laplace 6...

Διαβάστε περισσότερα

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG Nguyễn Tăng Vũ 1. Đường thẳng Euler. Bài toán 1. Trong một tam giác thì trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp cùng nằm trên một đường thẳng. (Đường thẳng

Διαβάστε περισσότερα

Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12

Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN AMIN A. LÝ THUYẾT 1. Một số khái niệm: - Amin no, đơn chức: C n H 2n+3 N (n 1) => Amin no, đơn chức, bậc 1: C n H 2n+1

Διαβάστε περισσότερα

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 8 phút Câu (, điểm) Cho hàm số y = + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho b) Viết

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : HÓA, khối B - Mã đề : 359

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : HÓA, khối B - Mã đề : 359 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : HÓA, khối B - Mã đề : 359 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;

Διαβάστε περισσότερα

BÀI TẬP. 1-5: Dòng phân cực thuận trong chuyển tiếp PN là 1.5mA ở 27oC. Nếu Is = 2.4x10-14A và m = 1, tìm điện áp phân cực thuận.

BÀI TẬP. 1-5: Dòng phân cực thuận trong chuyển tiếp PN là 1.5mA ở 27oC. Nếu Is = 2.4x10-14A và m = 1, tìm điện áp phân cực thuận. BÀI TẬP CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT BÁN DẪN 1-1: Một thanh Si có mật độ electron trong bán dẫn thuần ni = 1.5x10 16 e/m 3. Cho độ linh động của electron và lỗ trống lần lượt là n = 0.14m 2 /vs và p = 0.05m 2 /vs.

Διαβάστε περισσότερα

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1 Sáng tạo trong hình học Nguyễn Văn Linh Sinh viên K50 TNH ĐH Ngoại thương 1 Mở đầu Hình học là một mảng rất đặc biệt trong toán học. Vẻ đẹp của phân môn này nằm trong hình vẽ mà muốn cảm nhận được chúng

Διαβάστε περισσότερα

Chương 7: AXIT NUCLEIC

Chương 7: AXIT NUCLEIC Chương 7: AXIT UCLEIC Khái niệm Thành phần hóa học ucloside, ucleotide Chức năng và sự phân bố của axit nucleic Cấu trúc của axit nucleic Sự tái bản, sao mã DA và tổng hợp protein Khái niệm Định nghĩa:

Διαβάστε περισσότερα

là: A. 1,48 gam B. 1,76 gam C. 0,64 gam D. 1,2 gam (Fe = 56; Cu = 64)

là: A. 1,48 gam B. 1,76 gam C. 0,64 gam D. 1,2 gam (Fe = 56; Cu = 64) 1 967. Đem điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 1,5 M, dùng điện cực trơ, cường độ dòng điện 2 A, trong thời gian 5 giờ 21 phút 40 giây. Sự điện phân có hiệu suất 100%, không có hơi nước thoát ra. Khối lượng

Διαβάστε περισσότερα

HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN. GV : Đinh Công Khải FETP Môn: Các Phương Pháp Định Lượng

HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN. GV : Đinh Công Khải FETP Môn: Các Phương Pháp Định Lượng 1 HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN GV : Đnh Công Khả FETP Môn: Các Phương Pháp Định Lượng Knh tế lượng là gì? Knh tế lượng được quan tâm vớ vệc xác định các qu luật knh tế bằng thực nghệm (Thel, 1971) Knh tế lượng

Διαβάστε περισσότερα

757. Số oxi hóa và hóa trị của C trong canxi cacbua (CaC 2 ) lần lượt là: A. -4; IV B. -1; I C. -2; IV D. -1; IV

757. Số oxi hóa và hóa trị của C trong canxi cacbua (CaC 2 ) lần lượt là: A. -4; IV B. -1; I C. -2; IV D. -1; IV 1 757. Số oxi hóa và hóa trị của C trong canxi cacbua (CaC 2 ) lần lượt là: A. -4; IV B. -1; I C. -2; IV D. -1; IV 758. Hóa trị của C và số oxi hóa của C trong nhôm cacbua (Al 4 C 3 ) lần lượt là: A. IV;

Διαβάστε περισσότερα

THỂ TÍCH KHỐI CHÓP (Phần 04) Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG

THỂ TÍCH KHỐI CHÓP (Phần 04) Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG Khó học LTðH KT-: ôn Tán (Thầy Lê á Trần Phương) THỂ TÍH KHỐ HÓP (Phần 4) ðáp Á À TẬP TỰ LUYỆ Giá viên: LÊ Á TRẦ PHƯƠG ác ài tập trng tài liệu này ñược iên sạn kèm the ài giảng Thể tich khối chóp (Phần

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh:... Số báo

Διαβάστε περισσότερα

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SÓNG HÀI TRONG TRẠM BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG KIỂU SVC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SÓNG HÀI TRONG TRẠM BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG KIỂU SVC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP --------------------------------------- VŨ THỊ VÒNG PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SÓNG HÀI TRONG TRẠM BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG KIỂU SVC

Διαβάστε περισσότερα

. C. K + ; Na B. Mg 2+ ; Ca 2+ ; Cl ;

. C. K + ; Na B. Mg 2+ ; Ca 2+ ; Cl ; SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 - MÔN HOÁ HỌC NĂM HỌC 215-216 Thời gian làm bài: 9 phút; (5 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:... Mã

Διαβάστε περισσότερα

ESTE TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC

ESTE TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC ESTE TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC N m 2007 Khèi A Câu 1: Mệnh đề không đúng là: A. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 =CHCOOCH 3. B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh:... Số báo

Διαβάστε περισσότερα

Người ta phân loại ancol làm 3 loại : R'

Người ta phân loại ancol làm 3 loại : R' HƯƠ ƯƠNG III ANL VÀ PHENL A- Ancol ( ượu ) Người ta phân loại ancol làm 3 loại : ' H 2 H 2 Etan-1,2-diol etylenglycol H 2 H H 2 Propan-1,2,3-triol, glyxerol H 2 H ' '' Ancol bậc 1 Ancol bậc 2 Ancol bậc

Διαβάστε περισσότερα

x i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước).

x i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước). 1 Mục lục Chương 1. NHÓM.................................................. 2 Chương 2. NHÓM HỮU HẠN.................................... 10 Chương 3. NHÓM ABEL HỮU HẠN SINH....................... 14 2 CHƯƠNG

Διαβάστε περισσότερα

CƠ HỌC LÝ THUYẾT: TĨNH HỌC

CƠ HỌC LÝ THUYẾT: TĨNH HỌC 2003 The McGraw-Hill Companies, Inc. ll rights reserved. The First E CHƯƠNG: 01 CƠ HỌC LÝ THUYẾT: TĨNH HỌC ThS Nguyễn Phú Hoàng CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC Khoa KT Xây dựng Trường CĐCN Đại

Διαβάστε περισσότερα

Máy thủy bình & pp đo cao hình học

Máy thủy bình & pp đo cao hình học L/O/G/O Chương 7 Máy thủy bình & pp đo cao hình học Nội dung 1 2 Khái niệm chung về đo cao Nguyên lý đo cao hình học 3 4 Phân loại và cấu tạo máy thủy bình Mia thủy chuẩn và đế mia 5 6 Các thao tác cơ

Διαβάστε περισσότερα

mđ T T T 3 Th i i n: 0 h t

mđ T T T 3 Th i i n: 0 h t mđ T T T 3 Th i i n: 0 h t i i n h n n i i: Đinh Văn n ĐT: 01234251579 Viber: 0979247546 ọ t n th inh:. Câu1: Hai chất hữu có X, Y có cùng công thức phân tử C 4 H 7 O 2 Cl, tác dụng với NaOH dư như sau;

Διαβάστε περισσότερα

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC).

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC). ài tập ôn đội tuyển I năm 015 Nguyễn Văn inh Số 7 ài 1. (ym). ho tam giác nội tiếp đường tròn (), ngoại tiếp đường tròn (I). G là điểm chính giữa cung không chứa. là tiếp điểm của (I) với. J là điểm nằm

Διαβάστε περισσότερα

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC I. Nguyên lý 1 nhiệt động học: Q= U + A hay U = Q A a) Quy ước dấu công và nhiệt: - Hệ thu nhiệt: Q > 0 ; Hệ phát nhiệt: Q < 0 - Hệ nhận công: A < 0 ; Hệ sinh công ( thực hiện

Διαβάστε περισσότερα

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU...

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU... MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU... 5 Chƣơng I: Mở đầu... 8 1.1 Tập hợp và các cấu trúc đại số... 8 1.1.1 Tập hợp và các tập con... 8 1.1.2 Tập hợp và các phép toán hai ngôi... 9 1.3 Quan hệ và quan hệ tương đương...

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ 83. https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv2

ĐỀ 83. https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv2 ĐỀ 8 https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv GV Nguyễn Khắc Hưởng - THPT Quế Võ số - https://huongphuong.wordpress.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 016 LẦN TRƯỜNG THPT MINH

Διαβάστε περισσότερα

1.3.3 Ma trận tự tương quan Các bài toán Khái niệm Ý nghĩa So sánh hai mô hình...

1.3.3 Ma trận tự tương quan Các bài toán Khái niệm Ý nghĩa So sánh hai mô hình... BÀI TẬP ÔN THI KINH TẾ LƯỢNG Biên Soạn ThS. LÊ TRƯỜNG GIANG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 0, tháng 06, năm 016 Mục lục Trang Chương 1 Tóm tắt lý thuyết 1 1.1 Tổng quan về kinh tế lượng......................

Διαβάστε περισσότερα

- Toán học Việt Nam

- Toán học Việt Nam - Toán học Việt Nam PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÌNH HỌ KHÔNG GIN ẰNG VETOR I. Á VÍ DỤ INH HỌ Vấn đề 1: ho hình chóp S. có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng () là điểm H thuộc

Διαβάστε περισσότερα

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a)

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a) Mặt nón. Mặt trụ. Mặt cầu ài : Trong không gin cho tm giác vuông tại có 4,. Khi quy tm giác vuông qunh cạnh góc vuông thì đường gấp khúc tạo thành một hình nón tròn xoy. b)tính thể tích củ khối nón 4 )

Διαβάστε περισσότερα

Đề thi minh họa lần 3 năm 2017 Môn: Hóa học HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện bởi Ban chuyên môn tuyensinh247.com

Đề thi minh họa lần 3 năm 2017 Môn: Hóa học HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện bởi Ban chuyên môn tuyensinh247.com Đề thi minh họa lần 3 năm 017 Môn: Hóa học HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện bởi Ban chuyên môn tuyensinh47.com 41 D 4 B 43 D 44 B 45 B 46 A 47 B 48 B 49 B 50 C 51 C 5 C 53 A 54 B 55 C 56 B 57 A 58 D 59

Διαβάστε περισσότερα