VI. AREN (HIĐROCACBON THƠM)

Μέγεθος: px
Εμφάνιση ξεκινά από τη σελίδα:

Download "VI. AREN (HIĐROCACBON THƠM)"

Transcript

1 85 VI. AREN (HIĐROCACBON THƠM) VI.1. Định nghĩa Aren hay hiđrocacbon thơm là một loại hiđrocacbon mà trong phân tử có chứa ít nhất một nhân thơm (nhân benzen) VI.2. Công thức tổng quát n 6 (C n H 2n m ) C n H 2n m m: nguyên dương chẵn, có thể bằng 0 m = 0; 2; 4; 6; 8; 10;... C n H 2n - 6-2k (n 6; k = 0; 1; 2; 3; 4;...) Hiđrocacbon thơm chứa một nhân thơm, ngoài nhân thơm là các gốc no mạch hở (Đồng đẳng benzen): C n H 2n - 6 (n 6) Chú ý là có thể áp dụng công thức C n H 2n m để xác định công thức phân tử cho mọi loại hiđrocacbon thơm (một nhân thơm hay nhiều nhân thơm, gốc hiđrocacbon liên kết vào nhân thơm có thể là gốc no hay không no, mạch hở hay vòng); Còn công thức C n H 2n - 6 chỉ áp dụng đúng cho loại hiđrocacbon thơm đồng đẳng benzen (chỉ có một nhân thơm duy nhất, gốc hiđrocacbon liên kết vào nhân thơm, nếu có, là các gốc no, mạch hở). Hoặc bắt đầu với công thức của ankan (alcan) với n nguyên tử C thì số nguyên tử H tối đa tương ứng là (2n + 2), để tạo một nhân benzen thì trừ 8 nguyên tử H (gồm 1 vòng, 3 nối đôi), nếu ngoài nhân thơm có thêm một liên kết đôi nữa thì chúng ta trừ tiếp 2 nguyên tử H để tạo liên kết đôi C=C nằm ở bên ngoài nhân thơm, hoặc nếu có liên kết ba C C thì trừ 4 nguyên tử H, một vòng thì trừ tiếp 2 nguyên tử H; Bài tập 43 Xác định CTPT của các chất sau đây: CH=CH 2 CH 2 CH=CH 2 C CH

2 86 Bài tập 43 Xác định phân tử lượng của các chất sau đây: CH CH 2 C CH HC CH 2 VI.3. Cách đọc tên (C = 12; H = 1) Coi các gốc hiđrocacbon gắn vào nhân thơm như là các nhóm thế gắn vào benzen. Hai nhóm thế gắn vào vị trí 1,2 còn gọi là vị trí orto (o - ); Hai nhóm thế gắn vào vị trí 1,3 còn gọi là vị trí meta (m - ); Hai nhóm thế gắn vào vị trí 1,4 còn gọi là vị trí para (p - ). Thường hiđrocacbon thơm có tên thông thường, nên thuộc lòng, như toluen, xilen, stiren, naptalen, antraxen, cumen, mesitilen,... CH 3 CH CH 2 CH ( Benzen C n H 2n - 6 ) C 6 H 6 Isopropylbenzen Cumen ( C n H 2n - 6 ) C 9 H 12 Vinylbenzen Stiren ( C n H 2n m ) C 8 H 8 1, 2 Dimetylben zen o Xilen ( C n H 2n - 6 ) C 8 H 10 1, 3 Dimetylbenzen m Xilen C 8 H 10 1, 4 Dimetylbenzen p Xilen C 8 H 10 Naptalen ( C n H 2n m ) C 10 H 8

3 87 CH 2 =CH CH 2 H 3 C 1,3,5-Trimetylbenzen Mesitilen C 9 H 12 Antraxen (C n H 2n- 6- n ) C 14 H 10 Phenantren C 14 H 10 C CH 1-Etinyl-2-phenyl-4-alylbenzen C 17 H 14 Bài tập 44 Xác định CTPT và tính khối lượng phân tử của các chất sau đây: a. Mesitilen (1,3,5-Trimetylbenzen) b. p-xilen (1,4-Đimetylbenzen) c. Stiren (Vinylbenzen) d. Naptalen e. Biphenyl (Phenylbenzen) f. Phenylaxetilen (Etinylbenzen) g. Axit picric (2,4,6-Trinitrophenol) h. p-toluiđin (1-Amino-4-metylbenzen) i. o-clorotoluen (1-Clo-2-metylbenzen) j. Benzoyl clorua (C 6 H 5 COCl) k. Axit salixilic (Axit o-hidroxibenzoic) l. Rượu benzylic (Phenylmetanol) (C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Cl = 35,5) Bài tập 44 Hãy xác định CTPT và khối lượng phân tử của các chất sau đây: a. (Metylbenzen) b. o-xilen c. p-ximen (p-metylisopropylbenzen) d. Cumen (Isopropylbenzen) e. Antraxen f. Phenantren g. Duren (1,2,4,5-Tetrametylbenzen) h. 1-Vinyl-3-etinyl-5-alylbenzen i. p-phenylxiclohexylbenzen j. Benzanđehit (Phenylmetanal) k. Axit tereptalic (Axit 1,4-benzenđicacboxilic) l. Axit benzoic (Axit benzencacboxilic) (C = 12; H = 1; O = 16)

4 88 VI.4. Tính chất hóa học Sở dĩ gọi loại hiđrocacbon này là hiđrocacbon thơm vì hầu hết chúng có mùi thơm đặc trưng. Về phương diện cấu tạo, phân tử loại này có chứa ít nhất một nhân thơm (nhân benzen). Về tính chất hóa học, người ta nói aren có tính thơm về phương diện hóa học. Đây là tính chất nhân thơm cho được phản ứng cộng, nhưng khó cộng hơn so với hiđrocacbon không no thông thường; nhân thơm cho được phản ứng thế (phản ứng thế ái điện tử hay thân điện tử) và tương đối dễ thế; nhân thơm bền với tác nhân oxi hóa. Có thể tóm gọn tính thơm về phương diện hóa học như sau: khó cộng, dễ thế và bền với tác nhân oxi hóa. Nguyên nhân của tính chất hóa học này là do sự linh động của điện tử π trong nhân thơm, các điện tử π lan truyền trên khắp 6 nguyên tử cacbon của nhân thơm, khiến cho liên kết giữa C với C trong nhân thơm không hẳn là một liên kết đôi, cũng không hẳn là một liên kết đơn, mà có tính chất trung gian giữa một liên kết đôi và một liên kết đơn [dc-c = 1,54 0 Α ; dc=c = 1,34 0 Α ; d(c-c) benzen = 1,40 0 Α ]. Điện tử π hiện diện nhiều trong nhân thơm nên các tác nhân ái điện tử (thân điện tử) dễ thế vào nhân thơm. Điện tử π lan truyền trên khắp nhân thơm (chứ không tập trung tại một vị trí xác định, hiệu ứng cộng hưởng) nên nhân thơm tương đối bền với tác nhân oxi hóa (như dung dịch KMnO 4 không oxi hóa được nhân thơm, không phá hủy được nhân benzen). Chú ý là phản ứng thế vào nhân thơm là phản ứng thế ái điện tử (thân điện tử), còn phản ứng thế vào vào ankan là phản ứng thế dây chuyền theo cơ chế gốc tự do. VI.4.1. Phản ứng cháy CnH 2n m + ( 3 n 3 m m )O 2 t 0 nco 2 + (n-3 - )H2 O Aren 3n 3 CnH 2n ( )O 2 t 0 nco 2 + (n - 3)H 2 O 2 Aren đồng đẳng benzen VI.4.2. Phản ứng cộng hiđro Thí dụ: C 6 H 6 + 3H 2 Ni (Pt), t 0 C 6 H 12 Benzen Hiđro Xiclohexan

5 89 + 3H 2 Ni, t 0 Bezen ( C 6 H 6 ) Hidro Xiclohexan ( C 6 H 12 ) + 3H 2 Ni, t 0 ( C 7 H 8 ) Metyl xiclohexan ( C 7 H 14 ) CH CH 2 + H 2 Ni, t 0 CH 2 Stiren ( C 8 H 8 ) Etyl benzen ( C 8 H 10 ) CH 2 + 3H 2 Ni, t 0 CH 2 Etyl benzen ( C 8 H 10 ) Etyl xiclohexan ( C 8 H 16 ) Qua phản cộng hiđro vào stiren trên ta thấy hiđro cộng vào liên kết đôi C=C ngoài nhân thơm trước, sau đó hiđro mới cộng vào nhân thơm. Điều này chứng tỏ cộng vào liên kết đôi thông thường dễ hơn là cộng vào nhân thơm. VI.4.3. Phản ứng cộng halogen X 2 Để halogen X 2 cộng được vào nhân thơm thì cần dùng halogen X 2 nguyên chất và cần chiếu sáng hay đun nóng. Thí dụ: Cl Cl Cl aùnh saùng + 3Cl 2 ( t 0 ) Clo Cl Cl Benzen ( C 6 H 6 ) Cl 1,2,3,4,5,6 - Hexaclo xiclohexan (C 6 H 6 Cl 6 ) Hexacloran (Thuoác tröøsaâu 666) Br Br + 3Br as 2 ( t 0 ) Br Br Benzen Brom nguyeân chaát ( C 6 H 6 ) Br Br 1,2,3,4,5,6- Hexabrom xiclohexan ( C 6 H 6 Br 6 )

6 90 VI.4.4. Phản ứng thế bởi halogen X 2 (Cl 2, Br 2 ) Để nguyên tử H của nhân thơm được thế bởi nguyên tử X (của X 2 ) thì cũng cần dùng X 2 nguyên chất và dùng chất xúc tác là bột sắt (Fe) hay muối sắt (III) halogenua (FeX 3 ). Thí duï: Fe + Cl 2 + HCl (FeCl 3 ) Hiñro clorua (C 6 H 6 ) Clo (C 6 H 5 Cl) Benzen Clo benzen; Phenlyl clorua Fe + Br 2 (FeBr 3 ) Brom (nguyeân chaát) Cl Br + HBr Hiñro bromua Brom benzen Phenyl bromua Brom benzen Br + Br 2 Fe Brom (nguyeân chaát) Br Br o - Ñibrom benzen Br Br + HBr p - Ñibrom benzen Hrñro bromua Cl + HCl + Cl 2 Clo Metyl benzen Fe 1 : 1 o - Clo toluen Hiñro clorua + HCl Cl p - Clo toluen Lưu ý L.1. Benzen không làm mất màu đỏ nâu của nước brom dù có sự hiện diện của chất xúc tác hay ánh sáng. L.2. Benzen chỉ làm mất màu đỏ nâu của brom lỏng nguyên chất với sự hiện diện của ánh sáng (do có phản ứng cộng) hay bột sắt (do có phản ứng thế).

7 91 C 6 H 6 + Br 2 (dd) as, Fe Benzen Nước brom C 6 H 6 + 3Br 2 (nguyên chất) as C 6 H 6 Br 6 (Phản ứng cộng) Benzen 1,2,3,4,5,6-Hexabrom xiclohexan C 6 H 6 + Br 2 (nguyên chất) Fe C 6 H 5 Br + HBr (Pư thế) Benzen (FeCl 3 ) Brom benzen Hiđro bromua L.3. Khi cho toluen (C 6 H 5 - ) tác dụng với clo (Cl 2 ) hay brom (Br 2 ) nếu có bột sắt (Fe) làm xúc tác thì có phản ứng thế H của nhân thơm (thế ái điện tử); nếu hiện diện ánh sáng hay đun nóng thì có phản ứng thế H của nhóm metyl ( ) ngoài nhân thơm (thế theo cơ chế gốc tự do). + Cl 2 Fe + HCl Clo Cl o-clotoluen Hay Cl p-clotoluen as + Cl 2 CH t 0 2 Cl + HCl Clo Hidro clorua Benzyl clorua L.4. Qui tắc thế vào nhân benzen đã có mang sẵn nhóm thế Khi nhân benzen đã có mang sẵn một nhóm thế đẩy điện tử [thường là các nhóm chỉ chứa liên kết đơn, như ( trong toluen C 6 H 5 - ), OH ( trong phenol C 6 H 5 -OH ), NH 2 (trong anilin C 6 H 5 -NH 2 ), Cl (trong clobenzen C 6 H 5 -Cl), Br (trong brombenzen C 6 H 5 -Br),...] thì nhóm thế thứ nhì sẽ thế vào một, hai hay cả ba vị trí được đánh số 2, 4, 6 đối với nhóm đẩy điện tử (vị trí orto, para); Còn khi nhân benzen đã mang sẵn một nhóm thế rút điện tử [thường các các nhóm có chứa liên kết đôi, như (trong nitrobenzen C 6 H 5 - ), COOH (trong axit benzoic C 6 H 5 -COOH), SO 3 H (trong axit benzensunfonic C 6 H 5 -SO 3 H,...] thì nhóm thế thứ nhì sẽ thế vào một hay cả hai vị trí được đánh số 3, 5 đối với nhóm rút điện tử (vị trí meta).

8 92 Thí duï: Br + HBr + Br 2 Fe o-bromtoluen Hiñrobromua Brom (nguyeân chaát) + HBr OH Phenol Br OH p-bromtoluen + 3Br 2 + 3HBr Nöôùc brom Br Br 2,4,6-Tribrom phenol Br Axit bromhiñric Nitrobenzen + HNO 3 (ñ) Axit nitric ñaäm ñaëc H 2 SO 4 (ñ) m-ñinitrobenzen + H 2 O VI.4.5. Phản ứng nitro hóa (phản ứng thế H của nhân thơm bởi nhóm nitro của axit nitric đậm đặc HNO 3 ) Thí dụ: C 6 H 6 + HNO 3 (đ) H 2 SO 4 (đ), t 0 C 6 H H 2 O Benzen Nitrobenzen C 6 H HNO 3 (đ) H 2 SO 4 (đ), t 0 C 6 H 2 ( ) 3 + 3H 2 O 2,4,6 - Trinitrotoluen Thuốc nổ TNT C 6 H HNO 3 (đ) H 2 SO 4 (đ), t 0 C 6 H 4 ( ) 2 + H 2 O Nitrobenzen 1,3 Đi nitroenzen m - Đinitrobenzen

9 93 H + HNO 3 (ñ) 2 SO 4 (ñ) t 0 + H 2 O (C 6 H 6 ) Axit nitric ñaäm ñaëc (C 6 H 5 - ) Nöôùc Benzen Nitrobenzen Nitrobenzen + HNO 3 (ñ) H 2 SO 4 (ñ) t 0 + H 2 O m- Ñinitrobenzen 1,3- Ñinitrobenzen + 3HNO 3 (ñ) H 2 SO 4 (ñ) t 0 O 2 N + 3H 2 O VI.4.6. Phản ứng bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO 4 2,4,6- Trinitrotoluen Thuoác noåtnt Nhân thơm bền với tác nhân oxi hóa KMnO 4, nhưng các gốc hiđrocacbon gắn vào nhân thơm dễ bị oxi hóa bởi tác nhân oxi hóa KMnO 4 trong môi trường axit (thường là H 2 SO 4 ). Các gốc hiđrocacbon này bị oxi hóa tạo thành nhóm chức axit hữu cơ COOH (còn trong môi trường trung tính thì nhóm chức axit hữu cơ hiện diện ở dạng muối (do có KOH tạo ra, nên nhóm chức axit hữu cơ hiện diện ở dạng muối COOK). Trong môi trường axit (H + ), KMnO 4 bị khử tạo muối mangan (II) (Mn 2+ ); còn trong môi trường trung tính, KMnO 4 bị khử tạo MnO 2 (mangan đioxit), một chất rắn không tan trong nước có màu đen. C 6 H 6 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Benzen Kali pemanganat 5C 6 H KMnO 4 + 9H 2 SO 4 5C 6 H 5 -COOH + 6MnSO 4 Axit benzoic + 3K 2 SO H 2 O C 6 H KMnO 4 C 6 H 5 COOK + 2MnO 2 + KOH + H 2 O Kali benzoat Mangan đioxit

10 94 C 6 H 5 -CH=CH 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 C 6 H 5 -COOH + CO 2 + Stiren Axit benzoic 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 4H 2 O + KMnO 4 + H 2 SO 4 Benzen Kali pemanganat Axit sunfuric COOH 5 + 6KMnO 4 + 9H 2 SO 4 5 Axit benzoic + 6MnSO 4 + 3K 2 SO H 2 SO KMnO 4 COOK + 2MnO 2 + KOH Kali benzoat Mangan ñioxit Sti ren CH=CH 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 COOH + CO 2 Axit benzoic + 2MnSO 4 + 4H 2 O 5 -CH 2 -CH 2 CH KMnO H 2 SO 4 p-etyln-propylbenzen 5 -COOH + 5HOOC COOH + 5CO MnSO H 2 O Axit axetic Khí cacbonic Axit tereptalic VI.5. Ứng dụng VI.5.1.Từ benzen điều chế được thuốc trừ sâu 666; anilin; phenol; nhựa phenolfomanđehit; stiren; nhựa PS; cao su buna-s;... C 6 H 6 + 3Cl 2 as C 6 H 6 Cl 6 Benzen Clo 1,2,3,4,5,6-Hexacloxiclohexan, Hexacloran, Thuốc trừ sâu 666 C 6 H 6 + HNO 3 (đ) H 2 SO 4 (đ) C 6 H 5 + H 2 O C 6 H 5 + 6[ H ] Fe/HCl C 6 H 5 -NH 2 + 2H 2 O Nitrobenzen Hiđro nguyên tử mới sinh (đang sinh) Anilin C 6 H 6 + Cl 2 Fe C 6 H 5 Cl + HCl Benzen Clo Clobenzen Hiđro clorua

11 95 C 6 H 5 Cl + NaOH (đ) t 0, xt C 6 H 5 OH + NaCl Clobenzen Dung dịch xút đậm đặc Phenol Natri clorua OH OH OH OH (n+2) Phenol + (n + 1) H-CHO Fomanñehit TN (t 0, xt) CH 2 CH 2 n Nhöïa phenolfomanñehit + (n+1)h 2 O Benzen AlCl + -CH 2 -Cl 3 CH HCl Friedel-Crafts Cloetan Hiñro clorua Etylbenzen CH 2 - t 0, xt (Cr 2 O 3, Al 2 O 3, C) CH=CH 2 Sti ren + H 2 Hiñro n CH=CH 2 TH (t 0, xt) CH CH 2 Sti ren Hay: Polistiren, Nhöïa PS n + CH 2 =CH 2 AlCl 3 CH 2 - Etilen Etylbenzen ÑTH n CH 2 =CH-CH=CH 2 + n CH=CH 2 CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 Na 1,3-Butañien C 6 H 5 C 6 H 5 Stiren Cao su Buna-S n VI.5.2. Từ toluen điều chế được axit benzoic, rượu benzylic, thuốc nổ TNT 5C 6 H KMnO 4 + 9H 2 SO 4 5C 6 H 5 -COOH + 6MnSO 4 + 3K 2 SO 4 +14H 2 O Kali pemanganat Axit benzoic Mangan (II) sunfat C 6 H Cl 2 as C 6 H 5 -CH 2 -Cl + HCl Clo Benzyl clorua Hiđro clorua

12 96 C 6 H 5 -CH 2 -Cl + NaOH (dd) t 0 C 6 H 5 -CH 2 -OH + NaCl Benzyl clorua Dung dịch xút Rượu benzylic Natri clorua + 3HNO 3 (ñ) Axit nitric ñaäm ñaëc H 2 SO 4 (ñ) t 0 O 2 N H 2 O Nöôùc 2,4,6-Trinitrotoluen Thuoác noåtnt VI.5.3. Từ p-xilen điều chế được tơ sợi polieste H 3 C + 12KMnO H 2 SO 4 p- Xilen 5HOOC COOH + 12MnSO 4 + 6K 2 SO 4 28H 2 O Axit tereptalic ÑTN n HO-C C-OH + n HO-CH 2 -CH 2 -OH (t 0, xt) Etylenglicol O O Axit tereptalic C O C O O CH 2 -CH 2 O Tô polieste n + 2nH 2 O VI.5.3. Điều chế V.6.1. Axetilen Benzen 3C 2 H 2 C C C 6 H 6 Axetilen Benzen VI.6.2. Propin Mesitilen 3 C CH Propi n Tam hôïp (t 0, xt) H 3 C 1,3,5 - Trimetylbenzen Mesitilen

13 97 VI.6.3. n - Hexan Benzen -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 - t 0, xt C 6 H 6 + 4H 2 n- Hexan Benzen Hiđro VI.6.4. Xiclohexan Benzen t 0 xt + 3H 2 Xiclohexan Benzen Hiñro VI.6.5. M etylxiclohexan t 0 + 3H 2 xt Hiñro Metylxiclohexan VI.6.6. n-heptan -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 - n-heptan t 0 xt + 4H 2 Hiñro VI.6.7. Axetilen Stiren Axetilen C, C Benzen Etilen, AlCl 3 (H 3 PO 4 ) Etylbenzen Cr 2 O 3, Al 2 O 3,600 0 C Stiren Axetilen H 2 /Pd, t 0 Etilen; Axetilen HCl / t 0, xt Vinyl clorua H 2 / Ni, t 0 Etyl clorua Benzen, AlCl 3 (Pứ Friedel - Crafts) Etyl benzen VI.6.8. Than đá Nhựa than đá Các loại hiđrocacbon thơm Than đá Chưng cất trong lò cốc Khí lò cốc (Khí thắp): H 2, CH 4, NH 3,... Dung dịch amoniac: NH 3 hòa tan trong nước Nhựa than đá: Chứa các loại HC thơm, phenol Than cốc: C

14 98 Từ nhựa than đá đem chưng cất phân đoạn có thể thu được các hiđrocacbon thơm như: Benzen,, o-xilen, m- Xilen, p-xilen,... Bài tập 45 a. Từ metan, viết các phương trình phản ứng điều chế o- clo nitrobenzen và m- clo nitrobenzen. b. Từ canxi và cacbon, viết phương trình phản ứng điều chế p- aminophenol và m- aminophenol. Bài tập 45 a. Từ quặng bauxite (boxit, chứa chủ yếu Al 2 O 3 ), viết các phương trình phản ứng điều chế p- brom anilin và m- brom anilin. b. Từ đá vôi và than, viết phương trình phản ứng điều chế p- amino phenol và m- amino brom benzen. Bài tập 46 (Đề 48 bộ đề TSĐH) Một hỗn hợp gồm ba chất thuộc dãy đồng đẳng aren là A (CnH 2n - 6 ); B (Cn H 2n - 6 ) và C (CmH 2m - 6 ) với n < n < m, trong đó A và C có số mol bằng nhau và cách nhau k chất trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy x gam hỗn hợp cần dùng y gam O Hãy chứng minh rằng: 24x 3y 48x 10y < m < + k 24x 7y 24x 7 y 2. Cho x = 48,8g; y = 153,6g; k = 2 a. Tìm công thức của A, B, C, biết rằng B không có đồng phân là hợp chất thơm. b. Hãy tính % khối lượng mỗi chất A, B, C trong hỗn hợp. (H = 1; C = 12; O = 16) ĐS: 31,97% C 6 H 6 ; 18,85% C 7 H 8 ; 49,18% C 9 H 12 Bài tập 46 12,28 gam hỗn hợp A gồm hai chất X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng stiren. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp A trên rồi cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,25M. Trong bình có tạo 11,82 gam kết tủa. Nếu đun nóng dung dịch trong bình sau khi hấp thụ sản phẩm cháy thì thu được thêm kết tủa nữa. a. Xác định CTPT của X, Y. b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. c. Xác định CTCT của X, Y. Đọc tên X, Y. Biết rằng nếu đem oxi hóa hỗn hợp A bằng dung dịch KMnO 4 trong môi trường axit H 2 SO 4 thì thu được hỗn hợp hai axit hữu cơ, trong đó có axit tetreptalic và có khí CO 2 thoát ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. (C = 12; H = 1; O = 16; Ba = 137) ĐS: a) C 8 H 8 ; C 9 H 10 ; b) 42,35% C 8 H 8 ; 57,65% C 9 H 10 c) C 6 H 5 -CH=CH 2 p- -C 6 H 4 -CH=CH 2

15 99 Bài tập 47 Nhận biết: n-hexan; benzen; toluen; stiren; 1-hexin (hexin-1) và 1-hexen (hexen-1) đựng trong các bình không nhãn. Bài tập 47 Phân biệt: metan; etilen; axetilen; vinyl axetilen; benzen và stiren bằng một dung dịch hóa chất duy nhất. Bài tập 48 Ở C, hỗn hợp hơi một aren Y thuộc dãy đồng đẳng benzen và oxi (lấy dư), trong đó Y chiếm 5% thể tích, được nạp vào một khí nhiên kế, tạo áp suất 1atm. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn Y rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là 1,05atm. a. Xác định CTPT, viết CTCT có thể có của X, Y, Z và gọi tên chúng (X, Z lần lượt là đồng đẳng liền trước và liền sau của Y). b. Trộn riêng rẽ X, Y với clo trong hai bình thủy tinh A, B rồi đưa ra ánh sáng và đun sôi. Dự đoán phản ứng xảy ra. c. Cho Z tác dụng với hỗn hợp sunfocromic (K 2 Cr 2 O 7 /H 2 SO 4 ) thì có CO 2 thoát ra. Xác định CTCT đúng của Z và viết phương trình phản ứng. d. Nếu đehiđro hóa Z, với cấu tạo ở câu c, rồi cho sản phẩm tác dụng với HCl thì thu được sản phẩm gì? Gọi tên. Nếu đem trùng hợp sản phẩm thì thu được chất gì? Viết phản ứng. ĐS: a. X: C 6 H 6 ; Y: C 7 H 8 ; Z: C 8 H 10 c. Z: Etylbenzen d. Stiren Bài tập 48 Hỗn hợp A gồm hơi một aren X (đồng đẳng benzen) và oxi, trong đó thể tích oxi chiếm gấp 14 lần thể tích hơi X. Cho hỗn hợp A vào một bình kín ở C, tạo áp suất p 1. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X trong hỗn hợp A. Sau phản ứng cháy, giữ nhiệt độ bình ở C, áp suất trong bình tăng 10% so với p 1. a. Xác định CTPT của aren X. Cho biết thể tích bình không thay đổi. b. X tác dụng dung dịch KMnO 4 trong môi trường axit H 2 SO 4 có tạo khí CO 2. Xác định CTCT X. Đọc tên X. Viết CTCT các đồng phân thơm của X. Đọc tên các đồng phân này. c. Có thể gắn gốc hiđrocacbon vào nhân thơm theo phản ứng Friedel-Crafts như sau: Ar-H + R-Cl AlCl 3 Ar-R + HCl Viết phương trình phản ứng điều chế X từ metan. Các chất vô cơ, xúc tác coi như có sẵn. d. Từ X, thực hiện phản ứng đehiđro hóa thu được chất Y. Trùng hợp Y thu được một polime. Xác định hệ số trùng hợp của polime này nếu khối lượng phân tử của polime này là đvC. (C = 12; H = 1) ĐS: X: C 8 H 10, Etylbenzen Y: Stiren n = 4 000

16 100 CÂU HỎI ÔN PHẦN VI 1. Aren là gì? Lấy hai thí dụ để minh họa. 2. Viết công thức tổng quát của: đồng đẳng benzen; của hiđrocacbon thơm; của stiren. 3. Viết CTCT của các hiđrocacbon thơm sau đây: Benzen; ; o-xilen; m-xilen; p- Xilen; Cumen; Mesitilen; Naptalen; Antraxen; Stiren; p-ximen; Phenantren; Biphenyl. 4. Công thức C n H 2n-6 có phải là công thức tổng quát đúng cho mọi hiđrocacbon thơm hay không? Công thức đặt như trên đúng trong trường hợp nào? 5. Hãy cho biết hiđrocacbon thơm nào không có chất đồng phân là hợp chất thơm? 6. Viết CTCT các đồng phân thơm các chất có CTPT C 9 H 12. Đọc tên các đồng phân này. 7. Tại sao gọi các hợp chất có chứa nhân benzen là các hợp chất thơm? 8. Vieát CTPT vaøñoïc teân caùc hôïp chaát sau ñaây: CH 2 CH CH2 CH H 3 C C CH CH 2 CH 2 CH 2 CH CH 2 CH CH 2 9. Viết phương trình phản ứng giữa benzen với các chất sau đây: a. H 2 (có Ni làm xúc tác, đun nóng) b. Cl 2 (có sự hiện diện của ánh sáng) c. Cl 2 (có bột sắt làm xúc tác, tỉ lệ mol nc 6 H 6 : ncl 2 = 1:1) d. HNO 3 (đ) (có H 2 SO 4 (đ) làm xúc tác) e. Oxi (benzen bị oxi hóa hoàn toàn) f. Brom nguyên chất theo tỉ lệ mol 1 : 2 (có bột Fe làm xúc tác) g. Metyl clorua (coù AlCl 3 laøm xuùc taùc, phaûn öùng Friedel - Crafts, gaén goác hiñrocacbon vaøo nhaân thôm)

17 Viết phương trình phản ứng của toluen với từng tác chất sau: a. Cl 2 (tỉ lệ mol 1 : 1, có Fe làm xúc tác) b. Cl 2 (tỉ lệ mol 1 : 1, có sự hiện diện của ánh sáng hay đun nóng) c. Dung dịch kali pemanganat trong môi trường axit H 2 SO 4 d. Dung dịch KMnO 4 e. Axit nitric đậm đặc (tỉ lệ mol 1 : 3, có H 2 SO 4 (đ) làm xúc tác) f. Oxi (phản ứng cháy) g. Hiđro khử toluen (có bạch kim làm xúc tác, đun nóng) h. Brom lỏng (tỉ lệ mol 1 : 3, có FeBr 3 làm xúc tác) i. Etyl clorua (có AlCl 3 xúc tác, lấy sản phẩm para) 11. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi mũi tên là một phản ứng): Benzen Clobenzen Natri phenolat Phenol Xiclohexanol Xiclohexen 1,2-Đibromxiclohexan Xiclohexanđiol -1,2 12. Tương tự như câu (11) với: Benzyl clorua Rượu benzylic Benzanđehit Axit benzoic Benzyl benzoat 13. Từ khí thiên nhiên, người ta lấy được khí metan. Và từ metan có thể điều chế được nhựa phenolfomanđehit. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 14. Từ dầu mỏ, người ta lấy n-heptan, từ đó điều chế được toluen. Viết các phương trình phản ứng điều chế thuốc nổ TNT, axit m-clobenzoic từ dầu mỏ. 15. Viết CTCT các đồng phân thơm và đọc tên các đồng phân này ứng với CTPT C 9 H A là một hiđrocacbon. Đốt cháy hết m gam A, thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 4,5g H 2 O. a. Tính m b. Viết các CTCT có thể có của A và đọc tên các chất này. Biết rằng tỉ khối hơi của A nhỏ hơn 4 và A không làm mất màu nước brom. (C = 12; H = 1) ĐS: 5,3g; C 8 H 10 ; 4 CTCT 17. A là một hỗn hợp gồm hai chất thuộc dãy đồng đẳng stiren, có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvc. Đốt cháy hoàn toàn m gam A bằng Oxi dư. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 300ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng bình đựng dung dịch xút tăng 22,44 gam và thu được dung dịch D. Cho dung dịch BaCl 2 dư và dung dịch D, thu được 35,46 gam kết tủa. a. Tính m. b. Xác định CTPT của hai hiđrocacbon. c. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. d. Viết CTCT hai hiđrocacbon trên. Biết rằng chúng có chất ở dạng cis. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

18 102 (C = 12; H = 1; O = 16; Ba = 137) ĐS: m = 5,48g; 56,93% C 8 H 8 43,07% C 9 H Từ một công đoạn của sự chưng cất dầu mỏ, người ta lấy được n-heptan với hiệu suất 20%. Tính khối lượng của công đoạn dầu mỏ cần dùng để từ đó có thể điều chế được nửa tấn thuốc nổ TNT theo sơ đồ và hiệu suất tương ứng như sau: n-heptan HS 30% HS 50% TNT (C = 12; H = 1; N = 14; O = 16) ĐS: 7,342 tấn 19. Chất A có CTPT C 6 H 6. Xác định CTCT của A nếu: a. A không tác dụng với nước brom. b. Một mol A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac thu được 292 gam chất không tan có màu vàng. c. Một mol A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 185 gam kết tủa. A có cấu tạo mạch hở. (C = 12 ; H = 1 ; Ag = 108) ĐS: a) 1 CTCT b) 2 CTCT c) 6 CTCT 20. Hỗn hợp B gồm C 2 H 6, C 2 H 4 và C 3 H 4. Cho 12,24 gam hỗn hợp B vào dung dịch chứa AgNO 3 có dư trong amoniac, sau khi phản ứng xong thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác, 4,256 lít khí B (đktc) phản ứng vừa đủ với 140 ml dung dịch brom 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong 12,24 gam B ban đầu. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. (C = 12 ; H = 1 ; Ag = 108) (Đề TSĐH Đại học Kiến Trúc tp HCM, măm 2001) 21. a. Viết các phương trình phản ứng hóa học, dưới dạng CTCT thu gọn, theo dãy chuyển hóa sau: Cl 2, as NaOH CuO Ag B 1 B t 0 2 B 2 O CH t 0 3 B 3 OH dd NH 4 B 5 3 H 2 SO 4, t 0 b. Viết phương trình phản ứng thủy phân của B 5 trong dung dịch axit và dung dịch bazơ. Nêu đặc điểm của từng phản ứng. (Đề TSĐH khối B, năm 2005) Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau (các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo): Br 2, Fe A 1 dd NH 3 ñaëc, dö, t 0 cao, p cao dd HCl A 2 A 3 0 cao, p cao A dd NH 3 ñaëc, dö, t dd HCl 4 A 5 A 6 Br 2, askt A dd NaOH, t 0 CuO, t 7 A 0 Ag 8 A 2 O/NH 3 9 A t 0 10 Bieát A 1, A 4, A 7 laøcaùc chaát ñoàng phaân coùcoâng thöùc phaân töûc 7 H 7 Br

19 Chất hữu cơ B là đồng phân của A 3 có chứa vòng benzen. B không phản ứng với kim loại kiềm. Xác định công thức cấu tạo của B. (Đề TSĐH khối A, năm 2004) 23. Tính thơm của hiđrocacbon thơm về phương diện hóa học là gì? 24. Tại sao có người còn gọi các hợp chất thơm là hợp chất phương hương? Các mùi của các loại hợp chất này có thơm thực sự và tốt cho sức khỏe không? 25. Tại sao benzen không làm mất màu đỏ nâu của nước brom, cũng như không làm mất màu tím của dung dịch KMnO 4, trong khi hexen-2 thì làm mất màu dễ dàng hai dung dịch trên? Cũng như toluen làm mất màu tím của dung dịch KMnO 4?

Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn Tổ Hóa Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ

Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn Tổ Hóa Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN I. Phản ứng thể hiện tính bazơ của amin Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý về tính bazơ của amin : + Các amin đều phản ứng được với các dung dịch axit như HCl, HNO,

Διαβάστε περισσότερα

Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan

Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH 1 Nội dung 1. Một số khái niệm 2. Dung dịch chất điện ly 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan 2 Dung dịch Là hệ đồng thể gồm 2 hay nhiều chất (chất tan & dung môi) mà thành

Διαβάστε περισσότερα

CHUYÊN ĐỀ I: SỰ ĐIỆN LI

CHUYÊN ĐỀ I: SỰ ĐIỆN LI CHUYÊN ĐỀ I: SỰ ĐIỆN LI DẠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐIỆN LI Bài 1: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan C. CaCl 2 nóng chảy B.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Bài 2: Trong dung

Διαβάστε περισσότερα

Năm Chứng minh Y N

Năm Chứng minh Y N Về bài toán số 5 trong kì thi chọn đội tuyển toán uốc tế của Việt Nam năm 2015 Nguyễn Văn Linh Năm 2015 1 Mở đầu Trong ngày thi thứ hai của kì thi Việt Nam TST 2015 có một bài toán khá thú vị. ài toán.

Διαβάστε περισσότερα

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b huỗi bài toán về họ đường tròn đi qua điểm cố định Nguyễn Văn inh Năm 2015 húng ta bắt đầu từ bài toán sau. ài 1. (US TST 2012) ho tam giác. là một điểm chuyển động trên. Gọi, lần lượt là các điểm trên,

Διαβάστε περισσότερα

1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n

1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n Cơ sở Toán 1 Chương 2: Ma trận - Định thức GV: Phạm Việt Nga Bộ môn Toán, Khoa CNTT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bộ môn Toán () Cơ sở Toán 1 - Chương 2 VNUA 1 / 22 Mục lục 1 Ma trận 2 Định thức 3 Ma

Διαβάστε περισσότερα

TIN.TUYENSINH247.COM

TIN.TUYENSINH247.COM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Διαβάστε περισσότερα

D HIDROCARBON THƠM. có benzen. BENZEN: 1,39 A o. xiclohexatrien: benzen: H 2 /Ni, 125 O C. H 2 /Ni, 20 O C CH 2 CH 3 CH CH 2

D HIDROCARBON THƠM. có benzen. BENZEN: 1,39 A o. xiclohexatrien: benzen: H 2 /Ni, 125 O C. H 2 /Ni, 20 O C CH 2 CH 3 CH CH 2 D IDCABN TƠM idrocarbon thơm là nhữngng DCB mạch vòng có một đặc tính gọi là tính thơm. Benzen là một DCB thơm quan trọng nhất vì nó là hợp chất gốc của tất cả các DCB thơm có vòng benzen. I- CẤU C U TẠ

Διαβάστε περισσότερα

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B.

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B. ài tập ôn đội tuyển năm 2014 guyễn Văn inh Số 2 ài 1. ho hai đường tròn ( 1 ) và ( 2 ) cùng tiếp xúc trong với đường tròn () lần lượt tại,. Từ kẻ hai tiếp tuyến t 1, t 2 tới ( 2 ), từ kẻ hai tiếp tuyến

Διαβάστε περισσότερα

(6) NH 4 NO 2 (r) A. 8 B. 7 C. 6 D Cho 8 phản ứng: (1) SO 2 + KMnO 4 + H 2 O (2) SO 2 + Br 2 + H 2 O (3) SO 2 + Ca(OH) (4) SO 2 + H 2 S

(6) NH 4 NO 2 (r) A. 8 B. 7 C. 6 D Cho 8 phản ứng: (1) SO 2 + KMnO 4 + H 2 O (2) SO 2 + Br 2 + H 2 O (3) SO 2 + Ca(OH) (4) SO 2 + H 2 S 1 1137. Cho hỗn hợp khí H 2 và CO đi qua ống sứ đựng 34,9 gam hỗn hợp các chất rắn gồm Fe 2 O 3, Al 2 O 3 và MnO 2 đun nóng. Sau phản ứng, trong ống sứ còn lại 26,9 gam chất rắn. Cho hấp thụ sản phẩm khí,

Διαβάστε περισσότερα

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N ài toán 6 trong kì thi chọn đội tuyển quốc gia Iran năm 2013 Nguyễn Văn Linh Sinh viên K50 TNH ĐH Ngoại Thương 1 Giới thiệu Trong ngày thi thứ 2 của kì thi chọn đội tuyển quốc gia Iran năm 2013 xuất hiện

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: HÓA HỌC - Lần 2 Thời gian làm bài: 90 phút. (50 câu trắc nghiệm)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: HÓA HỌC - Lần 2 Thời gian làm bài: 90 phút. (50 câu trắc nghiệm) SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 216 Môn: HÓA HỌC - Lần 2 Thời gian làm bài: 9 phút. (5 câu trắc nghiệm) H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, Na=23, Al=27, K=29, Fe=56,

Διαβάστε περισσότερα

Kinh tế học vĩ mô Bài đọc

Kinh tế học vĩ mô Bài đọc Chương tình giảng dạy kinh tế Fulbight Niên khóa 2011-2013 Mô hình 1. : cung cấp cơ sở lý thuyết tổng cầu a. Giả sử: cố định, Kinh tế đóng b. IS - cân bằng thị tường hàng hoá: I() = S() c. LM - cân bằng

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh:... Số báo

Διαβάστε περισσότερα

(b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) t. (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc)

(b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) t. (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: HOÁ HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh:... Số báo

Διαβάστε περισσότερα

ESTE TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC

ESTE TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC ESTE TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC N m 2007 Khèi A Câu 1: Mệnh đề không đúng là: A. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 =CHCOOCH 3. B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được

Διαβάστε περισσότερα

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1 Dùng phép vị tự quay để giải một số bài toán liên quan đến yếu tố cố định Nguyễn Văn Linh Năm 2017 1 Mở đầu Tư tưởng của phương pháp này khá đơn giản như sau. Trong bài toán chứng minh điểm chuyển động

Διαβάστε περισσότερα

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí Tru cập website: hoc36net để tải tài liệu đề thi iễn phí ÀI GIẢI âu : ( điể) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 8 3 3 () 8 3 3 8 Ta có ' 8 8 9 ; ' 9 3 o ' nên phương trình () có nghiệ phân

Διαβάστε περισσότερα

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ).

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ). ài tập ôn đội tuyển năm 015 Nguyễn Văn inh Số 5 ài 1. ho tam giác nội tiếp () có + =. Đường tròn () nội tiếp tam giác tiếp xúc với,, lần lượt tại,,. Gọi b, c lần lượt là trung điểm,. b c cắt tại. hứng

Διαβάστε περισσότερα

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C.

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C. Đường thẳng Simson- Đường thẳng Steiner của tam giác Nguyễn Văn Linh Năm 2014 1 Đường thẳng Simson Đường thẳng Simson lần đầu tiên được đặt tên bởi oncelet, tuy nhiên một số nhà hình học cho rằng nó không

Διαβάστε περισσότερα

A. manhetit. B. xiđerit. C. pirit. D. hemantit. A. Tính oxi hóa. B. Tính chất khử. D. tự oxi hóa khử. A. H 2 O. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dd H 2 SO 4.

A. manhetit. B. xiđerit. C. pirit. D. hemantit. A. Tính oxi hóa. B. Tính chất khử. D. tự oxi hóa khử. A. H 2 O. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dd H 2 SO 4. ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi : HOÁ Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvc) của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S =

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 279 Họ, tên thí sinh:...

Διαβάστε περισσότερα

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ:

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ: Họ và tên thí sinh:. Chữ kí giám thị Số báo danh:..... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 0 CẤP TỈNH NĂM HỌC 0-03 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Gồm 0 trang) * Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi:

Διαβάστε περισσότερα

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Câu 1: Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Cho văn phạm dưới đây định nghĩa cú pháp của các biểu thức luận lý bao gồm các biến luận lý a,b,, z, các phép toán luận lý not, and, và các dấu mở và đóng ngoặc tròn

Διαβάστε περισσότερα

Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12

Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN AMIN A. LÝ THUYẾT 1. Một số khái niệm: - Amin no, đơn chức: C n H 2n+3 N (n 1) => Amin no, đơn chức, bậc 1: C n H 2n+1

Διαβάστε περισσότερα

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα - Γενικά Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα Khi nào [tài liệu] của bạn được ban hành? Για να ρωτήσετε πότε έχει

Διαβάστε περισσότερα

5. Phương trình vi phân

5. Phương trình vi phân 5. Phương trình vi phân (Toán cao cấp 2 - Giải tích) Lê Phương Bộ môn Toán kinh tế Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Homepage: http://docgate.com/phuongle Nội dung 1 Khái niệm Phương trình vi phân Bài

Διαβάστε περισσότερα

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1 SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 0 LẦN THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Môn: TOÁN; Khối D Thời gian làm bài: 80 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ

Διαβάστε περισσότερα

Website : luyenthithukhoa.vn CHUYÊN ĐỀ 16 LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN

Website : luyenthithukhoa.vn CHUYÊN ĐỀ 16 LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN CHUYÊN ĐỀ 16 LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN I KHÁI NIỆM Sự điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch

Διαβάστε περισσότερα

Chương trình Hóa học III. ANKEN (ALCEN, OLEFIN, DỒNG ĐẲNG ETILEN, )

Chương trình Hóa học III. ANKEN (ALCEN, OLEFIN, DỒNG ĐẲNG ETILEN, ) 28 Chương trình Hóa học III. ANKEN (ALCEN, OLEFIN, DỒNG ĐẲNG ETILEN, ) III.1. Định nghĩa Anken là một loại hiđrocacbon mà trong phân tử có chứa một liên kết đôi C=C mạch hở. III.2. Công thức tổng quát

Διαβάστε περισσότερα

* Môn thi: HÓA HỌC * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

* Môn thi: HÓA HỌC * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:.... Chữ ký giám thị 1: Số bá danh:........ SỞ GDĐT BẠC LIÊU CHÍNH THỨC (Gồm 0 trang) KỲ THI CHỌN HSG LỚP 1 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 010-011 * Môn thi: HÓA HỌC * Thời gian: 180 phút (Không

Διαβάστε περισσότερα

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3 ài tập ôn đội tuyển năm 2015 guyễn Văn Linh Số 8 ài 1. ho tam giác nội tiếp đường tròn () có là tâm nội tiếp. cắt () lần thứ hai tại J. Gọi ω là đường tròn tâm J và tiếp xúc với,. Hai tiếp tuyến chung

Διαβάστε περισσότερα

1083. X là một hiđrocacbon. Khi đốt cháy hết 1 mol A thu được 4 mol CO 2. X có thể ứng với bao nhiêu công thức phân tử? A. 3 B. 4 C. 5 D.

1083. X là một hiđrocacbon. Khi đốt cháy hết 1 mol A thu được 4 mol CO 2. X có thể ứng với bao nhiêu công thức phân tử? A. 3 B. 4 C. 5 D. 1 1083. X là một hiđrocacbon. Khi đốt cháy hết 1 mol A thu được 4 mol CO 2. X có thể ứng với bao nhiêu công thức phân tử? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 1084. X là một hiđrocacbon hiện diện dạng khí ở điều kiện thường.

Διαβάστε περισσότερα

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG Nguyễn Tăng Vũ 1. Đường thẳng Euler. Bài toán 1. Trong một tam giác thì trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp cùng nằm trên một đường thẳng. (Đường thẳng

Διαβάστε περισσότερα

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a)

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a) Mặt nón. Mặt trụ. Mặt cầu ài : Trong không gin cho tm giác vuông tại có 4,. Khi quy tm giác vuông qunh cạnh góc vuông thì đường gấp khúc tạo thành một hình nón tròn xoy. b)tính thể tích củ khối nón 4 )

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : HÓA, khối B - Mã đề : 359

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : HÓA, khối B - Mã đề : 359 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : HÓA, khối B - Mã đề : 359 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;

Διαβάστε περισσότερα

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt /009 Chương : Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt. Khái niệm chung. Chu trình lạnh dùng không khí. Chu trình lạnh dùng hơi. /009. Khái niệm chung Máy lạnh/bơmnhiệt: chuyển CÔNG thành NHIỆT NĂNG Nguồn nóng

Διαβάστε περισσότερα

. C. K + ; Na B. Mg 2+ ; Ca 2+ ; Cl ;

. C. K + ; Na B. Mg 2+ ; Ca 2+ ; Cl ; SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 - MÔN HOÁ HỌC NĂM HỌC 215-216 Thời gian làm bài: 9 phút; (5 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:... Mã

Διαβάστε περισσότερα

11D 12A 13A 14A 15C 16D 17A 18B 19B 20C 21B 22C 23B 24A 25D 26A 27D 28B 29D 30C 31D 32D 33D 34B 35A 36A 37C 38B 39D 40C

11D 12A 13A 14A 15C 16D 17A 18B 19B 20C 21B 22C 23B 24A 25D 26A 27D 28B 29D 30C 31D 32D 33D 34B 35A 36A 37C 38B 39D 40C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT QUỐC GIA NĂM 015 MN HA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐÁP ÁN 1A C C 4B 5B 6B 7A 8B 9D 10B 11D 1A 1A 14A 15C 16D 17A 18B 19B 0C

Διαβάστε περισσότερα

Phương pháp giải bài tập kim loại

Phương pháp giải bài tập kim loại Phương pháp giải bài tập kim loại Biên soạn Hồ Chí Tuấn - ðh Y Hà Nội I BÀI TẬP VỀ XÁC ðịnh TÊN KIM LOẠI 1) Có thể tính ñược khối lượng mol nguyên tử kim loại M theo các cách sau: - Từ khối lượng (m) và

Διαβάστε περισσότερα

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ NHÔM 1. DẠNG I: Bài tập củng cố lý thuyết

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ NHÔM 1. DẠNG I: Bài tập củng cố lý thuyết BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ NHÔM 1. DẠNG I: Bài tập củng cố lý thuyết Câu 1: Nguyên tử hay ion nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron A. Na B. S C. Ca 2+ D. Cl Câu 2: Cấu hình electron

Διαβάστε περισσότερα

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD:

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD: . Định nghĩa Hàm biến. f : D M (, ) z= f( M) = f(, ) Miền ác định của hàm f(,) là miền VD: f : D HÀM NHIỀU BIẾN M (, ) z= f(, ) = D sao cho f(,) có nghĩa. Miền ác định của hàm f(,) là tập hợp những điểm

Διαβάστε περισσότερα

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren).

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren). Định lý Pascal guyễn Văn Linh ăm 2014 1 Giới thiệu. ăm 16 tuổi, Pascal công bố một công trình toán học : Về thiết diện của đường cônic, trong đó ông đã chứng minh một định lí nổi tiếng và gọi là Định lí

Διαβάστε περισσότερα

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh ài toán rotassov và ứng dụng Nguyễn Văn Linh Năm 2017 1 Giới thiệu ài toán rotassov được phát biểu như sau. ho tam giác với là tâm đường tròn nội tiếp. Một đường tròn () bất kì đi qua và. ựng một đường

Διαβάστε περισσότερα

HOÁ HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC 2013

HOÁ HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC 2013 HOÁ HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC 2013 Ví dụ 1. Amin X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C 8 H 11 N. X tác dụng với HNO 2 ở nhiệt độ thường giải phóng khí nitơ. Mặt khác, nếu cho X tác dụng với nước brom thì

Διαβάστε περισσότερα

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường Dương Trí Dũng I. Giới thiệu Hiện nay có nhiều phần mềm (software) thống kê trên thị trường Giá cao Excel không đủ tính năng Tinh bằng công thức chậm Có nhiều

Διαβάστε περισσότερα

hoahocthpt.com A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

hoahocthpt.com A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC 2, Al 4 C 3 và Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó có hai khí cùng số mol. Lấy 8, 96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: cho vào

Διαβάστε περισσότερα

Người ta phân loại ancol làm 3 loại : R'

Người ta phân loại ancol làm 3 loại : R' HƯƠ ƯƠNG III ANL VÀ PHENL A- Ancol ( ượu ) Người ta phân loại ancol làm 3 loại : ' H 2 H 2 Etan-1,2-diol etylenglycol H 2 H H 2 Propan-1,2,3-triol, glyxerol H 2 H ' '' Ancol bậc 1 Ancol bậc 2 Ancol bậc

Διαβάστε περισσότερα

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1- Độ dài đoạn thẳng Ax ( ; y; z ), Bx ( ; y ; z ) thì Nếu 1 1 1 1. Một Số Công Thức Cần Nhớ AB = ( x x ) + ( y y ) + ( z z ). 1 1 1 - Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

Διαβάστε περισσότερα

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA I. Vcto không gian Chương : VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯ BA PHA I.. Biể diễn vcto không gian cho các đại lượng ba pha Động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) ba pha có ba (hay bội ố của ba) cộn dây tato bố

Διαβάστε περισσότερα

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV KỸ THẬT ĐỆN HƯƠNG V MẠH ĐỆN PH HƯƠNG V : MẠH ĐỆN PH. Khái niệm chung Điện năng sử ụng trong công nghiệ ưới ạng òng điện sin ba ha vì những lý o sau: - Động cơ điện ba ha có cấu tạo đơn giản và đặc tính

Διαβάστε περισσότερα

tuoitre.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

tuoitre.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Διαβάστε περισσότερα

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012.

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012. wwwliscpgetl Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại ọc củ các trường trong nước năm ôn: ÌN Ọ KÔNG GN (lisc cắt và dán) ÌN ÓP ài ho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh, tm giác đều, tm giác vuông cân

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Διαβάστε περισσότερα

Chuyªn Ò lý thuyõt 2

Chuyªn Ò lý thuyõt 2 Chuyªn Ò lý thuyõt 2 D¹ng I: Hidrcacbn Câu 4: Chất nà sau đây không thể điều chế được etilen bằng một phương trình hóa học? A. C 2 H 5 OH B. C 2 H 2 C. C 2 H 5 Br D. CH 3 CHO 0 H2SO 4, 170 C C 2 H 5 OH

Διαβάστε περισσότερα

https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv2 ĐỀ 56

https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv2 ĐỀ 56 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU TỔ TOÁN Câu ( điểm). Cho hàm số y = + ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC 5-6 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 8 phút (không tính thời gian phát đề ) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ

Διαβάστε περισσότερα

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA ài tập ôn đội tuyển năm 015 guyễn Văn inh Số 6 ài 1. ho tứ giác ngoại tiếp. hứng minh rằng trung trực của các cạnh,,, cắt nhau tạo thành một tứ giác ngoại tiếp. J 1 1 1 1 hứng minh. Gọi 1 1 1 1 là tứ giác

Διαβάστε περισσότερα

1 Hoahoccapba.wordpress.com. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, NĂM Môn thi: HOÁ HỌC 12 Thời gian làm bài: 90 phút

1 Hoahoccapba.wordpress.com. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, NĂM Môn thi: HOÁ HỌC 12 Thời gian làm bài: 90 phút SỞ GD-ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN (Đề thi có 4 trang) 1 Hoahoccapba.wordpress.com ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, NĂM 28-29 Môn thi: HOÁ HỌC 12 Thời gian làm bài: 9 phút Mã đề thi 519 Họ, tên thí sinh:... Số

Διαβάστε περισσότερα

XV. AMINO AXIT (AMINO ACID, AXIT AMIN, ACID AMIN)

XV. AMINO AXIT (AMINO ACID, AXIT AMIN, ACID AMIN) 280 XV. AMINO AXIT (AMINO ACID, AXIT AMIN, ACID AMIN) XV.1. Định nghĩa Amino axit hay axit amin là một loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà trong phân tử có chứa cả nhóm chức amin (nhóm amino, ) lẫn nhóm chức

Διαβάστε περισσότερα

Tối ưu tuyến tính. f(z) < inf. Khi đó tồn tại y X sao cho (i) d(z, y) 1. (ii) f(y) + εd(z, y) f(z). (iii) f(x) + εd(x, y) f(y), x X.

Tối ưu tuyến tính. f(z) < inf. Khi đó tồn tại y X sao cho (i) d(z, y) 1. (ii) f(y) + εd(z, y) f(z). (iii) f(x) + εd(x, y) f(y), x X. Tối ưu tuyến tính Câu 1: (Định lý 2.1.1 - Nguyên lý biến phân Ekeland) Cho (X, d) là không gian mêtric đủ, f : X R {+ } là hàm lsc bị chặn dưới. Giả sử ε > 0 và z Z thỏa Khi đó tồn tại y X sao cho (i)

Διαβάστε περισσότερα

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ Môn: Toán Năm học 0-0 Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Διαβάστε περισσότερα

(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên

(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên Chương V PHẢN ỨNG TẠO T O PHỨC C & CHUẨN N ĐỘĐ (Complexometric Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên ptnnguyen@hcmus.edu.vn 1. Phức chất vàhằng số bền 2. Phương pháp chuẩn độ phức 3. Cân

Διαβάστε περισσότερα

x y y

x y y ĐÁP ÁN - ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP THPT Bài Năm học 5 6- Môn: TOÁN y 4 TXĐ: D= R Sự biến thiên lim y lim y y ' 4 4 y ' 4 4 4 ( ) - - + y - + - + y + - - + Bài Hàm số đồng biến trên các khoảng

Διαβάστε περισσότερα

Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát ề Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề (50 câu trắc nghiệm)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề (50 câu trắc nghiệm) SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỔ HÓA HỌC ( Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát

Διαβάστε περισσότερα

ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC

ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC I/CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CHỦ ĐỀ 1: VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTH STT nhóm A= Số e lớp ngoài cùng STT Chu kì = số lớp e STT của nguyên tố = số p, số e. Hóa trị cao nhất

Διαβάστε περισσότερα

BÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1

BÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1 ÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1 ài 1: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q 1 =-4µC và q 2 =8µC đặt cách nhau 6mm trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Tính độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích. ài 2: Hai điện tích

Διαβάστε περισσότερα

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó.

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó. HOC36.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP IỄN PHÍ CHỦ ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VA CHẠ CON LẮC ĐƠN Phương pháp giải Vật m chuyển động vận tốc v đến va chạm với vật. Gọi vv, là vận tốc của m và ngay sau

Διαβάστε περισσότερα

Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương ĐH Đồng Tháp PHẦN CHUNG:

Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương ĐH Đồng Tháp PHẦN CHUNG: GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 MÔN HOÁ HỌC Khối B (Mã đề 174) PHẦN CHUNG: Giải: Đề thi cho 6C => Loại B, D. Thuỷ phân tạo 2 ancol có SNT(C) gấp đôi => Đáp án A Giải: Quy đổi hỗn hợp Y gồm

Διαβάστε περισσότερα

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM Môn: Hóa học Mã đề 647

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM Môn: Hóa học Mã đề 647 GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2012 Môn: Hóa học Mã đề 647 Câu 1. Hợp chất X có công thức C 8 H 14 O 4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH X 1 + X 2 + H 2 O (b) X 1 +

Διαβάστε περισσότερα

738. X là một ankan chứa 9 nguyên tử C trong phân tử. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong phân tử X? A. 29 B. 9 C. 27 D. 2

738. X là một ankan chứa 9 nguyên tử C trong phân tử. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong phân tử X? A. 29 B. 9 C. 27 D. 2 1 737. Gốc hiđrocacbon no mạch hở hóa trị I có công thức chung dạng là: A. C n H 2n - B. C n H 2n + 2 - C. C n H 2n + 1 - D. C n H 2n - 738. X là một ankan chứa 9 nguyên tử C trong phân tử. Có bao nhiêu

Διαβάστε περισσότερα

Họ, tên thí sinh:...số báo danh:...

Họ, tên thí sinh:...số báo danh:... TRƯỜNG THPT MINH KHAI TỔ HOÁ HỌC (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013 Môn thi: Hoá học Mã đề 485 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:...số báo danh:... Cho

Διαβάστε περισσότερα

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU Tà lệ kha test đầ xân 4 Á ÔNG THỨ Ự TỊ ĐỆN XOAY HỀ GÁO VÊN : ĐẶNG VỆT HÙNG. Đạn mạch có thay đổ: * Kh thì Max max ; P Max còn Mn ư ý: và mắc lên tếp nha * Kh thì Max * Vớ = hặc = thì có cùng gá trị thì

Διαβάστε περισσότερα

Chương VI. HIĐROCACBON THƠM. Bài 1: BENZEN

Chương VI. HIĐROCACBON THƠM. Bài 1: BENZEN Chương VI. HIĐROCACBON THƠM Thời lượng: 9 tiết (6 tiết lý thuyết + 3 tiết bài tập) A. Mục đích Yêu cầu 1. Đặc điểm cấu trúc của hệ thơm. Qui tắc Hückel. 2. Phản ứng S E 2Ar. Qui luật định hướng của nhóm

Διαβάστε περισσότερα

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ TI TUYỂN SIN LỚP NĂM ỌC 9- KÁN OÀ MÔN : TOÁN NGÀY TI : 9/6/9 ĐỀ CÍN TỨC Thời gian làm bài: phút (không kể thời gian giao đề) ài ( điểm) (Không dùng máy tính cầm tay) a Cho biết

Διαβάστε περισσότερα

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC hương 4: Transistor mối nối lưỡng cực hương 4 TANSISTO MỐI NỐI LƯỠNG Ự Transistor mối nối lưỡng cực (JT) được phát minh vào năm 1948 bởi John ardeen và Walter rittain tại phòng thí nghiệm ell (ở Mỹ). Một

Διαβάστε περισσότερα

Ph¹m Ngäc Dòng. Câu 10. (KPB-2007):Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là

Ph¹m Ngäc Dòng. Câu 10. (KPB-2007):Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là CHƯƠNG I: ESTE - LIPIT Câu 1. (GDTX-2010): Chất nào sau đây là este A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5. Câu 2. (KPB-2007): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 4. B. 3. C.

Διαβάστε περισσότερα

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC).

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC). ài tập ôn đội tuyển I năm 015 Nguyễn Văn inh Số 7 ài 1. (ym). ho tam giác nội tiếp đường tròn (), ngoại tiếp đường tròn (I). G là điểm chính giữa cung không chứa. là tiếp điểm của (I) với. J là điểm nằm

Διαβάστε περισσότερα

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II KỸ THẬT ĐỆN HƯƠNG DÒNG ĐỆN SN Khái niệm: Dòng điện xoay chiều biến đổi theo quy luật hàm sin của thời gian là dòng điện sin. ác đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin Trị số của dòng điện, điện áp sin ở

Διαβάστε περισσότερα

A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN . ĐẶT VẤN ĐỀ Hình họ hông gin là một hủ đề tương đối hó đối với họ sinh, hó ả áh tiếp ận vấn đề và ả trong tìm lời giải ài toán. Làm so để họ sinh họ hình họ hông gin dễ hiểu hơn, hoặ hí ít ũng giải đượ

Διαβάστε περισσότερα

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN. Trần Văn Thành

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN. Trần Văn Thành ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN Trần Văn Thành 1 VAI TRÒ CỦA SỰ HÒA TAN Nghiên cứu phát triển Bảo quản Sinh khả dụng 2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN - CHẤT TAN - DUNG MÔI - DUNG DỊCH (THẬT/GIẢ) 3 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 4 CÁC KHÁI

Διαβάστε περισσότερα

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace Lecture- 6.. Phân tích hệ thống LTI dùng biếnđổi Laplace 6.3. Sơđồ hối và thực hiện hệ thống 6.. Phân tích hệ thống LTI dùng biếnđổi Laplace 6...

Διαβάστε περισσότερα

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức SỐ PHỨC TRONG CHỨNG MINH HÌNH HỌC PHẲNG Batigoal_mathscope.org Hoangquan9@gmail.com I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN. Khoảng cách giữa hai ñiểm Giả sử có số phức và biểu diễn hai ñiểm M và M trên mặt phẳng tọa

Διαβάστε περισσότερα

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 8 phút Câu (, điểm) Cho hàm số y = + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho b) Viết

Διαβάστε περισσότερα

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1 Sáng tạo trong hình học Nguyễn Văn Linh Sinh viên K50 TNH ĐH Ngoại thương 1 Mở đầu Hình học là một mảng rất đặc biệt trong toán học. Vẻ đẹp của phân môn này nằm trong hình vẽ mà muốn cảm nhận được chúng

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047)

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047) ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047) Lưu ý: - Sinh viên tự chọn nhóm, mỗi nhóm có 03 sinh viên. Báo cáo phải ghi rõ vai trò của từng thành viên trong dự án. - Sinh viên báo cáo trực tiếp

Διαβάστε περισσότερα

757. Số oxi hóa và hóa trị của C trong canxi cacbua (CaC 2 ) lần lượt là: A. -4; IV B. -1; I C. -2; IV D. -1; IV

757. Số oxi hóa và hóa trị của C trong canxi cacbua (CaC 2 ) lần lượt là: A. -4; IV B. -1; I C. -2; IV D. -1; IV 1 757. Số oxi hóa và hóa trị của C trong canxi cacbua (CaC 2 ) lần lượt là: A. -4; IV B. -1; I C. -2; IV D. -1; IV 758. Hóa trị của C và số oxi hóa của C trong nhôm cacbua (Al 4 C 3 ) lần lượt là: A. IV;

Διαβάστε περισσότερα

BÀI TẬP. 1-5: Dòng phân cực thuận trong chuyển tiếp PN là 1.5mA ở 27oC. Nếu Is = 2.4x10-14A và m = 1, tìm điện áp phân cực thuận.

BÀI TẬP. 1-5: Dòng phân cực thuận trong chuyển tiếp PN là 1.5mA ở 27oC. Nếu Is = 2.4x10-14A và m = 1, tìm điện áp phân cực thuận. BÀI TẬP CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT BÁN DẪN 1-1: Một thanh Si có mật độ electron trong bán dẫn thuần ni = 1.5x10 16 e/m 3. Cho độ linh động của electron và lỗ trống lần lượt là n = 0.14m 2 /vs và p = 0.05m 2 /vs.

Διαβάστε περισσότερα

Ngày 26 tháng 12 năm 2015

Ngày 26 tháng 12 năm 2015 Mô hình Tobit với Biến Phụ thuộc bị chặn Lê Việt Phú Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngày 26 tháng 12 năm 2015 1 / 19 Table of contents Khái niệm biến phụ thuộc bị chặn Hồi quy OLS với biến phụ

Διαβάστε περισσότερα

mđ T T T 3 Th i i n: 0 h t

mđ T T T 3 Th i i n: 0 h t mđ T T T 3 Th i i n: 0 h t i i n h n n i i: Đinh Văn n ĐT: 01234251579 Viber: 0979247546 ọ t n th inh:. Câu1: Hai chất hữu có X, Y có cùng công thức phân tử C 4 H 7 O 2 Cl, tác dụng với NaOH dư như sau;

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là.

ĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là. Hocmai.n Học chủ động - Sống tích cực ĐỀ PEN-CUP SỐ 0 Môn: Vật Lí Câu. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa ới biên độ A à tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là. A. m A 4 B. m A C.

Διαβάστε περισσότερα

lim CHUYÊN ĐỀ : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HOÁ HỌC A-LÍ THUYẾT: I- TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1 Giáo viên: Hoàng Văn Đức Trường THPT số 1 Quảng Trạch

lim CHUYÊN ĐỀ : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HOÁ HỌC A-LÍ THUYẾT: I- TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1 Giáo viên: Hoàng Văn Đức Trường THPT số 1 Quảng Trạch CHUYÊN ĐỀ : TỐC ĐỘ HẢN ỨNG - CÂN BẰNG HOÁ HỌC A-LÍ THUYẾT: I- TỐC ĐỘ HẢN ỨNG ) Khái niệm: Tốc độ phản ứng hóa học được đo bằng độ biến thiên nồng độ của một chất đã cho (chất phản ứng hoặc sản phẩm) trong

Διαβάστε περισσότερα

x i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước).

x i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước). 1 Mục lục Chương 1. NHÓM.................................................. 2 Chương 2. NHÓM HỮU HẠN.................................... 10 Chương 3. NHÓM ABEL HỮU HẠN SINH....................... 14 2 CHƯƠNG

Διαβάστε περισσότερα

Dữ liệu bảng (Panel Data)

Dữ liệu bảng (Panel Data) 5/6/0 ữ lệu bảng (Panel ata) Đnh Công Khả Tháng 5/0 Nộ dung. Gớ thệu chung về dữ lệu bảng. Những lợ thế kh sử dụng dữ lệu bảng. Ước lượng mô hình hồ qu dữ lệu bảng Mô hình những ảnh hưởng cố định (FEM)

Διαβάστε περισσότερα

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC I. Nguyên lý 1 nhiệt động học: Q= U + A hay U = Q A a) Quy ước dấu công và nhiệt: - Hệ thu nhiệt: Q > 0 ; Hệ phát nhiệt: Q < 0 - Hệ nhận công: A < 0 ; Hệ sinh công ( thực hiện

Διαβάστε περισσότερα

MALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên?

MALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên? Chương 4: HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ VÀ ỨNG DỤNG 1. Nghiên cứu về tuổi thọ (Y: ngày) của hai loại bóng đèn (loại A, loại B). Đặt Z = 0 nếu đó là bóng đèn loại A, Z = 1 nếu đó là bóng đèn loại B. Kết quả hồi

Διαβάστε περισσότερα

Chương 7: AXIT NUCLEIC

Chương 7: AXIT NUCLEIC Chương 7: AXIT UCLEIC Khái niệm Thành phần hóa học ucloside, ucleotide Chức năng và sự phân bố của axit nucleic Cấu trúc của axit nucleic Sự tái bản, sao mã DA và tổng hợp protein Khái niệm Định nghĩa:

Διαβάστε περισσότερα

Vectơ và các phép toán

Vectơ và các phép toán wwwvnmathcom Bài 1 1 Các khái niệm cơ bản 11 Dẫn dắt đến khái niệm vectơ Vectơ và các phép toán Vectơ đại diện cho những đại lượng có hướng và có độ lớn ví dụ: lực, vận tốc, 1 Định nghĩa vectơ và các yếu

Διαβάστε περισσότερα

+ = k+l thuộc H 2= ( ) = (7 2) (7 5) (7 1) 2) 2 = ( ) ( ) = (1 2) (5 7)

+ = k+l thuộc H 2= ( ) = (7 2) (7 5) (7 1) 2) 2 = ( ) ( ) = (1 2) (5 7) Nhớm 3 Bài 1.3 1. (X,.) là nhóm => a X; ax= Xa= X Ta chứng minh ax=x Với mọi b thuộc ax thì b có dạng ak với k thuộc X nên b thuộc X => Với mọi k thuộc X thì k = a( a -1 k) nên k thuộc ax. Vậy ax=x Tương

Διαβάστε περισσότερα