Ngo Van Thanh, IOP 11/2011

Σχετικά έγγραφα
1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD:

Kinh tế học vĩ mô Bài đọc

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

5. Phương trình vi phân

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N

Năm Chứng minh Y N

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C.

Ngày 26 tháng 12 năm 2015

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace

1.6 Công thức tính theo t = tan x 2

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047)

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B.

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ).

ĐỀ 56

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút.

Chương 11 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ĐƠN BIẾN

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ:

BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ THEO ĐỘ TIN CẬY

Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV

x y y

Tự tương quan (Autocorrelation)

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh

Tự tương quan (Autoregression)

ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (50 câu trắc nghiệm)

có thể biểu diễn được như là một kiểu đạo hàm của một phiếm hàm năng lượng I[]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Chương trình đào tạo tín chỉ, từ Khóa 2011)

ĐỀ 83.

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó.

7. Phương trình bậc hi. Xét phương trình bậc hi x + bx + c 0 ( 0) Công thức nghiệm b - 4c Nếu > 0 : Phương trình có hi nghiệm phân biệt: b+ b x ; x Nế

(CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren).

c) y = c) y = arctan(sin x) d) y = arctan(e x ).

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt

+ = k+l thuộc H 2= ( ) = (7 2) (7 5) (7 1) 2) 2 = ( ) ( ) = (1 2) (5 7)

Viết phương trình dao động điều hòa. Xác định các đặc trưng của DĐĐH.

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG

MALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên?

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012.

Chương 2: Đại cương về transistor

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a)

Chứng minh. Cách 1. EO EB = EA. hay OC = AE

Xác định nguyên nhân và giải pháp hạn chế nứt ống bê tông dự ứng lực D2400mm

Ví dụ 2 Giải phương trình 3 " + = 0. Lời giải. Giải phương trình đặc trưng chúng ta nhận được

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SÓNG HÀI TRONG TRẠM BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG KIỂU SVC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC).

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU

ĐỀ SỐ 1. ĐỀ SỐ 2 Bài 1 : (3 điểm) Thu gọn các biểu thức sau : Trần Thanh Phong ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP O a a 2a

(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên

x i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước).

Tối ưu tuyến tính. f(z) < inf. Khi đó tồn tại y X sao cho (i) d(z, y) 1. (ii) f(y) + εd(z, y) f(z). (iii) f(x) + εd(x, y) f(y), x X.

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC

Thuật toán Cực đại hóa Kì vọng (EM)

1.3.3 Ma trận tự tương quan Các bài toán Khái niệm Ý nghĩa So sánh hai mô hình...

Dữ liệu bảng (Panel Data)

BÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1

BÀI TẬP. 1-5: Dòng phân cực thuận trong chuyển tiếp PN là 1.5mA ở 27oC. Nếu Is = 2.4x10-14A và m = 1, tìm điện áp phân cực thuận.

ShaMO 30. f(n)f(n + 1)f(n + 2) = m(m + 1)(m + 2)(m + 3) = n(n + 1) 2 (n + 2) 3 (n + 3) 4.

Phụ thuộc hàm. và Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Nội dung trình bày. Chương 7. Nguyên tắc thiết kế. Ngữ nghĩa của các thuộc tính (1) Phụ thuộc hàm

2.1 Tam giác. R 2 2Rr = d 2 (2.1.1) 1 R + d + 1. R d = 1 r (2.1.2) R d r + R + d r = ( R + d r. R d r

có nghiệm là:. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Vectơ và các phép toán

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU

(Propensity Score Matching Method) Ngày 11 tháng 5 năm 2016

x + 1? A. x = 1. B. y = 1. C. y = 2. D. x = 1. x = 1.

Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM EVIEWS

A E. A c I O. A b. O a. M a. Chứng minh. Do XA b giao CI tại F nằm trên (O) nên BXA b = F CB = 1 2 ACB = BIA 90 = A b IB.

KÝ HIỆU HÀN TRÊN BẢN VẼ THIẾT KẾ. Th.s TRẦN NGỌC DÂN BM: KỸ THUẬT TÀU THỦY. ĐH BÁCH KHOA TP. HCM

gặp của Học viên Học viên sử dụng khái niệm tích phân để tính.

Chương 7: AXIT NUCLEIC

Phần 3: ĐỘNG LỰC HỌC

Dao Động Cơ. T = t. f = N t. f = 1 T. x = A cos(ωt + ϕ) L = 2A. Trong thời gian t giây vật thực hiện được N dao động toàn phần.

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN. Trần Văn Thành

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

1 Dãy số và các bài toán về dãy số Giớithiệu Định nghĩa và các định lý cơ bản Một số phương pháp giải bài toán về dãy số...

Câu 2. Tính lim. A B. 0. C D Câu 3. Số chỉnh hợp chập 3 của 10 phần tử bằng A. C 3 10

CƠ HỌC LÝ THUYẾT: TĨNH HỌC

1.3.2 L 2 đánh giá Nghiệm yếu Nghiệm tích phân, điều kiện Rankine-Hugoniot... 25

H O α α = 104,5 o. Td: H 2

Μετανάστευση Σπουδές. Σπουδές - Πανεπιστήμιο. Για να δηλώσετε ότι θέλετε να εγγραφείτε

QCVN 28:2010/BTNMT. National Technical Regulation on Health Care Wastewater

CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

CHƯƠNG 8: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤT

Bài giảng Giải tích 3: Tích phân bội và Giải tích vectơ HUỲNH QUANG VŨ. Hồ Chí Minh.

Transcript:

Ngo Van Thanh, IOP 11/2011

Phần II. Tin học ứng dụng Chương 2: Sử dụng phần mềm Mathematica (LT: 10, TH:10) Cấu trúc lệnh cơ bản Xử lý đồ họa Các phương pháp tính số Lập trình trên Mathematica Các gói chương trình chuyên dụng Website: http://www.iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/comp/math/ Wolfram website http://reference.wolfram.com/mathematica/guide/mathematica.html The University of North Carolina http://facstaff.unca.edu/mcmcclur/mathematica/ Salisbury University http://facultyfp.salisbury.edu/despickler/personal/classroomresourcesmath.asp

2.1 Cấu trúc lệnh cơ bản File văn bản : được chia thành các cell Kiểu của cell : Title, subtitle,, text, Input (ngầm định) Nhiều câu lệnh trên cùng một cell; gộp các cell thành một nhóm Double-Click trên nhóm celll để mở rộng hoặc đóng nhóm.

Thực hiện các câu lệnh trong cell : SHIFT+ Enter Có thể chọn nhiều Cell để chạy đồng thời. Kết quả thực hiện cho mỗi câu lệnh được ghi ra trong cell Output : Out[n], số thứ tự n trong Out[ ] tương ứng với cell Input In[n]. Tất cả kết quả tính toán được ghi lại trên bộ nhớ của máy tính cho đến khi tắt chương trình Mathematica, hoặc sử dụng lệnh Clear[ ] Sau khi sửa câu lệnh, phải chạy lại câu lệnh đó bằng SHIFT+ Enter Quy tắc tên biến, hàm : Phân biệt chữ hoa và chữ thường, không được dùng ký tự gạch dưới : _ Tên Hàm được ghép nhiều từ với nhau, chữ cái đầu tiên của mỗi từ được viết hoa Vd: ListPlot[ ], Solve[ ], FindRoot[ ] Quy tắc móc, ngoặc ( ), [ ], { }, [[ ]] ( ) : nhóm biểu thức tương tự như các ngôn ngữ lập trình khác a*(b+c) [ ] : đối số của hàm số : Sin[x]; Plot[5 x 2,{x,1,2}] { } : tập hợp các phần tử; nhóm các câu lệnh; mảng/ma trận {1,2,3}; {a1 x+b1 y==0, a2 x+b2 y==0} [[ ]] : chỉ số mảng : a[[1]]; b[[1]][[2]]

Toán tử: Phép toán Ký hiệu TT. Quan hệ Ký hiệu TT. Logic Ký hiệu Cộng + EQ == NOT! Trừ - NEQ!= AND && Nhân * or space GT > OR Chia / GEQ >= Luỹ thừa ^ LT < LEQ >= Hằng số: Pi hoặc π ~ 3.14159 E : cơ số e ~ 2.71828 EulerGamma : hằng số Euler γ ~ 0.577216 Degree : radian của 1 độ = π/180

Hàm số cơ bản: Sin[x] Exp[x] KroneckerDelta[a,b] Cos[x] Log[x] DiracDelta[a,b] Tan[x] Log[x,b] HeavisideTheta[a,b] Cot[x] Log10[x] Gamma ArcSin[x] Abs[x] Erf ArcCos[x] Min[x] BesselJ ArcTan[x] Max[x] Prime[n] ArcCot[x] Im[z] Factorial[N] ~ N! Sinh[x] Re[z] RandomInteger[i min,i max ] Cosh[x] Conjugate[z] RandomReal[x min,x max ] Tanh[x] Arg[z] NormalDistribution [ µ,σ] Coth[x] Abs[z] Mean[list] ArcSinh[x] Plus[a,b, ] Variance[dist] ArcCosh[x] Times[a,b, ] ArcTanh[x] Power[a,b, ] ArcCoth[x] Mod[a,b]

Palettes: Vd: InputForm : {{1, 2}, {3, 4}} Palettes

2.2 Xử lý đồ họa Vẽ đồ thị theo hàm số Đồ thị hàm 1 biến : Plot[{expr1, expr1, }, {x, x min, x max }, Opt1->{Values of Opt1}] exprn : các biểu thức toán học là một hàm theo x {x, x min, x max } : khoảng giá trị của biến số x Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}] 20 10 4 3 2 1 1 2 3 10 20 30

Export đồ thị ra file Nên chọn EPS hoặc WMF Chọn hình vẽ Click chuột phải -> Save Graphics As Chọn EPS -> Save

Export đồ thị ra file

Copy trực tiếp sang Winword hoặc PowerPoint Chọn hình vẽ Vào menu Edit -> Copy As -> Chọn Metafile

Trên Winword hoặc PowerPoint nhấn Ctrl + v 2 4 6 8 10 1.0 0.5 0.5 1.0

Options : AxesLabel -> { x_label, y_label } Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}, AxesLabel -> { x, y }] y 20 10 4 3 2 1 1 2 3 x 10 20 30

PlotLabel -> { plot label } Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}, PlotLabel -> f[x]]

LabelStyle -> {FontFamily -> "Times", FontSize -> 18} Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}, PlotLabel -> f[x], AxesLabel -> {Style[ x,italic], y } LabelStyle -> {FontFamily -> "Times", FontSize -> 16}]

AxesOrigin -> {x O, y O } Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}, AxesOrigin -> {-4, -30}] 20 10 4 3 2 1 1 2 3 10 20 20 10 0 10 30 20 3 2 1 0 1 2 3

Mesh -> 30; MeshStyle -> {Red,PointSize[Medium]} Plot[x^3 + 3 x^2 + x - 9, {x, -4, 3}, Mesh -> 20, MeshStyle -> {Red, PointSize[Medium]] 20 10 4 3 2 1 1 2 3 10 20 30

PlotRange -> {Full, Automatic} hoặc {{x min, x max },{y min, y max }} Plot[Exp[x^2] + x -4, {x, 0, 2}, PlotRange -> {0, 50}] 50 25 40 20 15 30 10 5 20 0.5 1.0 1.5 2.0 10 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0

Ticks -> None / {t 1, t 2, t 3, } Plot[Sin[x], {x, 0, 10},Ticks -> None] Plot[Sin[x], {x,0,10}, Ticks -> {{0,Pi,2 Pi,3 Pi},{-1,1}}] 1 2 3 1

AspectRatio -> Automatic hoặc y/x 1.0 Plot[Sin[x], {x, 0, 10}, AspectRatio -> 1/2] 1.0 0.5 0.5 2 4 6 8 10 0.5 2 4 6 8 10 1.0 Plot[Sin[x], {x, 0, 10}, AspectRatio -> 2/1] 0.5 1.0

Epilog -> {obj1, obj2, } : phía trước hình Prolog -> {obj1, obj2, } : phía sau hình Plot[Sin[x],{x, 0, 10}, Epilog -> { {Dashed, Blue, Line[{{Pi/2,Sin[Pi/2]}, {Pi/2,0}}]}, Text[Sin[x], {Pi,0.5}]}]

Drawing Tools

Drawing Tools : chỉ dùng cho đồ thị 2 chiều

Vẽ nhiều hàm trên một đồ thị Plot[{Sin[x], Sin[2 x]},{x, 0, 10}, PlotStyle -> {Red,{Blue, Dashed}}] 1.0 0.5 2 4 6 8 10 0.5 1.0

Show[graph1,graph2,, Options -> Values] vd. Hàm 1.0 0.5 1 2 3 4 5 6 0.5 1.0

Đồ thị 3 chiều Plot3D[{exprs.}, {x, x min, x max }, {y, y min, y max }, Opt1 -> {Values of Opt1}] Plot3D[Sin[2 x + y^2], {x, -3, 3}, {y, -2, 2}]

BoxRatios -> {x, y, z} Plot3D[Sin[2 x + y^2], {x, -3, 3}, {y, -2, 2}, BoxRatios -> {1, 1, 1/2}]

ColorFunction -> (White &) Plot3D[Sin[2 x + y^2], {x, -3, 3}, {y, -2, 2}, ColorFunction -> (White)]

MeshShading -> {{None, None}} MeshStyle -> Thick Plot3D[Sin[x + y], {x, -3, 3}, {y, -2, 2}, MeshShading -> {{None, None}}, MeshStyle -> Thick] 1.0 0.5 0.0 0.5 1.0 2 0 1 2 0 1 2 2

Vẽ đồ thị các điểm từ bảng dữ liệu ListPlot[{list1, list2}, Opts -> Options] List : {{x 1, y 1 }, {x 2, y 2 }, } ListPlot[Table[{n, Sin[n]},{n, 0, 10, 0.5}]] Table[{n, Sin[n]},{n, 0, 10, 0.5}] 1.0 {{0.,0.}, {0.5, 0.479426}, {1., 0.841471}, {1.5, 0.997495}, {2., 0.909297}, {2.5, 0.598472}, {3., 0.14112}, {3.5, -0.350783}, {4., -0.756802}, {4.5, -0.97753}, {5., -0.958924}, {5.5, -0.70554}, {6., -0.279415}, {6.5, 0.21512}, {7., 0.656987}, {7.5, 0.938}, {8.,0.989358}, {8.5, 0.798487}, {9., 0.412118}, {9.5, -0.0751511}, {10., -0.544021}} 0.5 0.5 1.0 2 4 6 8 10

Joined -> True ; Mesh -> Full; ListPlot[Table[{n, Sin[n]},{n, 0, 10, 0.5}], Joined -> True, Mesh -> Full] 1.0 0.5 2 4 6 8 10 0.5 1.0

MeshStyle -> {PointSize[Large], Red} PlotStyle -> {Thick, Green} ListPlot[Table[{n, Sin[n]},{n, 0, 10, 0.5}], Joined -> True, Mesh -> Full, PlotStyle -> {Thick, Green}, MeshStyle -> {PointSize[Large], Red}] 1.0 0.5 2 4 6 8 10 0.5 1.0

InterpolationOrder -> 3 ListPlot[Table[{n, Sin[n]},{n, 0, 10, 0.5}], Joined -> True, Mesh -> Full, InterpolationOrder -> 3] 1.0 0.5 2 4 6 8 10 0.5 1.0

Đọc từ file dữ liệu Import[ file","table"] li1 = Import[ D:/math/data.dat","Table"] {{0.,0.},{0.5,0.479426},{1.,0.841471},{1.5,0.997495}, {2.,0.909297},{2.5,0.598472},{3.,0.14112}, {3.5,-0.350783},{4.,-0.756802},{4.5,-0.97753}, {5.,-0.958924},{5.5,-0.70554},{6.,-0.279415}, {6.5,0.21512},{7.,0.656987},{7.5,0.938},{8.,0.989358}, {8.5,0.798487},{9.,0.412118},{9.5,-0.0751511}, {10.,-0.544021}}

Vẽ đồ thị các đoạn thẳng từ bảng dữ liệu ListLinePlot[{list1, list2}, Opts -> Options] ListLinePlot[{l1,l2}, Mesh -> Full, PlotMarkers -> Automatic, InterpolationOrder -> 2] 1.0 0.5 0.5 1.0 2 4 6 8 10 ListPlot[{l1,l2}, Mesh -> Full, PlotMarkers -> Automatic, Joined -> True, InterpolationOrder -> 2] 1.0 0.5 0.5 1.0 2 4 6 8 10

Các loại đồ thị khác: ListPlot3D[{list1, list2}, Opts -> Options] List : {{x 1, y 1, z 1 }, {x 2, y 2, z 2 }, } data = Table[Sin[j^2+i],{i,0,Pi,Pi/5},{j,0,Pi,Pi/5}]; ListPlot3D[data, InterpolationOrder -> 3]

ListPointPlot3D[{list1, list2}, Opts -> Options] List : {{x 1, y 1, z 1 }, {x 2, y 2, z 2 }, } data = Table[Sin[j^2+i],{i,0,Pi,0.1},{j,0,Pi,0.1}]; ListPointPlot3D[data] 1.0 0.5 0.0 0.5 1.0 20 30 10 20 10 30

DensityPlot[f, {x, x min, x max },{y, y min, y max }] Giá trị càng lớn thì có màu càng sáng ListDensityPlot[{{x 1, y 1, f 1 },{x 2, y 2, f 2 }, }] DensityPlot3D[ ] và ListDensityPlot3D[ ] DensityPlot[Sin[x]Sin[y],{x,-4,4},{y,-3,3}] Plot3D[Sin[x]Sin[y],{x,-4,4},{y,-3,3}]

ContourPlot[f, {x, x min, x max },{y, y min, y max }] ContourPlot[{{f 1 == g 1 },{f 2 == g 2 }},{x,x min,x max },{y,y min,y max }] Giá trị càng lớn thì có màu càng sáng ListContourPlot[{{x 1, y 1, f 1 },{x 2, y 2, f 2 }, }] ContourPlot[Sin[x]Sin[y],{x,-4,4},{y,-3,3}]

ContourPlot[Sin[x]Sin[y]==0.5,{x,-4,4},{y,-3,3}] 3 2 1 0 1 2 3 4 2 0 2 4 Plot3D[Sin[x]Sin[y],{x,-4,4},{y,-3,3},PlotRange->{0,0.5}, ClippingStyle->None, BoundaryStyle->{Thick,Blue}]

VectorPlot[{v x, v y }, {x, x min, x max },{y, y min, y max }] VectorPlot3D[{v x,v y,v z },{x,x min,x max },{y,y min,y max },{z,z min,z max }] ListVectorPlot[{{{x 1, y 1 },{v x1, v y1 }}, }] ListVectorPlot3D[{{{x 1, y 1, z 1 },{v x1, v y1, v z1 }}, }] 3 VectorPlot[{x,-y},{x,-3,3}, {y,-3,3}] 2 1 0 1 2 3 3 2 1 0 1 2 3

StreamPlot[{v x, v y }, {x, x min, x max },{y, y min, y max }] ListStreamPlot[{{{x 1, y 1 },{v x1, v y1 }}, }] StreamPlot[{x,-y},{x,-3,3},{y,-3,3}] 3 2 1 0 1 2 3 3 2 1 0 1 2 3

2.3 Các phương pháp tính số Tính toán trên các biểu thức Phép gán f = a x^2 + b x + c hoặc f = a x 2 + b x + c f (x + d) --> kết quả : (d + x) (c + b x + a x 2 ) Tính số (1/2) Sin[20] x --> kết quả : (1/2) Sin[20] x//n --> kết quả : 0.456473 x N[(1/2) Sin[20] x, 8] --> kết quả : 0.45647263 x Các số hạng trong biểu thức (x+y+z)[[2]] --> kết quả : y (x+y+z)[[-1]] --> kết quả : z f[g[a],g[b]][[1]] --> kết quả : g[a] f[g[a],g[b]][[1,1]] --> kết quả : a ReplacePart[a+b+c+d, 3 -> x^2] --> kết quả : a+b+x 2 +d

Khai triển biểu thức : Expand/ExpandAll f = (1+x)^3 + Sin[(1+x)^3] Expand[f] ExpandAll[f] Biểu thức lượng giác: TrigExpand[Sin[x+y]] --> Sin[x] Cos[y] + Cos[x] Sin[y] Số phức : ComplexExpand[Sin[x],x] --> Cosh[Im[x]] Sin[Re[x]] + i Cos[Re[x]] Sinh[Im[x]]

Đơn giản hoá : Simplify/FullSimplify f = 1 + 3 x + 3 x^2 + x^3 + Sin[1 + 3 x + 3 x^2 + x^3] Simplify[f] --> Phân tích thừa số : Factor[] Factor[1 + 2x + x^2] --> (1 + x) 2 Extension Factor[2+2Sqrt[2]x+x^2] --> Factor[2+2Sqrt[2]x+x^2, Extension -> Sqrt[2]] Biểu thức lượng giác: Factor[Sin[x]^2+Tan[x]^2, Trig -> True] TrigFactor[Sin[x]^2+Tan[x]^2]

Đạo hàm riêng D[f, {x, n}] : n là bậc của đạo hàm D[f, {x, n x },{y, n y }, ] : đạo hàm nhiều biến D[Sin[x]/(a + x^2),x] D[Sin[x]/(a + x^2),{x,2}] NonConstants D[ a x^2, x, NonConstants -> {a}] --> 2 a x + x 2 D[a, x, NonConstants -> {a}]

Đạo hàm toàn phần Dt[f, {x, n}] : n là bậc của đạo hàm Dt[f, {x, n x },{y, n y }, ] : đạo hàm nhiều biến Dt[ a x + b,x] --> a + x Dt[a,x] + Dt[b,x] Dt[x^2 y, x, y] --> 2 x + 2y Dt[x,y] + 2x Dt[x,y] Dt[y,x] Constants Dt[ a x + b, x, Constants -> {b}] --> a + x Dt[a, x, Constants ->{b}]

Derivative Sin [x] : --> Cos[x] Derivative[1][Sin][x] Sin [x] : --> -Sin[x] Derivative[2][Sin][x] Derivative[n 1, n 2, ][f] f[x_, y_] := Sin[x] Cos[y]; Derivative[1, 2][f][x, y] --> -Cos[x] Cos[y]

Giới hạn (Limit) Limit[expr., x -> x 0 ] Limit[expr., x -> x 0, Direction -> 1] Limit[expr., x -> x 0, Direction -> -1] Limit[(1 + x/n)^n, n -> Infinity] --> e x Direction Limit[Tan[x], x -> Pi/2, Direction -> 1] Limit[Tan[x], x -> Pi/2, Direction -> -1] --> --> Assumptions Limit[ x^a,x ->Infinity, Assumptions -> a < 0] --> 0 Limit[ x^a,x ->Infinity, Assumptions -> a > 0] -->

Tích Phân (Integrate) Integrate[f, x] Integrate[f, {x, x min, x max },{y, y min, y max }, ] Integrate[1/(x^3+1),x] --> Integrate[1/(x^3+1),{x,0,1}] PrincipalValue Phương pháp Riemann Integrate[Tan[x],{x,0,Pi}] --> Không hội tụ Phương pháp Cauchy Integrate[Tan[x],{x,0,Pi}, PrincipalValue -> True]

Tích Phân số (NIntegrate) NIntegrate[f, {x, x min, x max }] NIntegrate[f, {x, x min, x max },{y, y min, y max }, ] NIntegrate[1/(x^3+1), {x, 0, 1}] --> 0.835649 Integrate[1/(x^3 + 1), {x, 0, 1}] //Timing -->??s NIntegrate[1/(x^3 + 1),{x, 0, 1}] //Timing -->??s Cận tích phân không phải là hằng số NIntegrate[Sin[5x y+y^2] + 1,{x, -1, 1}, {y,-sqrt[1-x^2], Sqrt[1-x^2]}] NIntegrate[Sin[5x y+y^2] + 1,{y,-Sqrt[1-x^2], Sqrt[1-x^2]},{x, -1, 1}]

Exclusions NIntegrate[1/Sqrt[x 2 +y],{x,-2,4},{y,-2,4}] NIntegrate[1/Sqrt[x 2 +y],{x,-2,4},{y,-2,4}, Exclusions -> (x 2 + y == 0)] Số vòng lặp đệ quy (Recursive) MinRecursion -> 0 MaxRecursion -> Automatic NIntegrate[Exp[-100(x2+y2)],{x,-50,60},{y,-50,60}] --> 0.0 NIntegrate[Exp[-100(x2+y2)],{x,-50,60},{y,-50,60}, MinRecursion -> 4] --> 0.0314159 Method NIntegrate[1/Sqrt[x 2 +y],{x,-2,4},{y,-2,4}, Method -> "MonteCarlo"]

Tổng (Tích) Sum/NSum (Product/NProduct) Sum[f, {i, i max }] Sum[f, {i, i min, i max },{j, j min, j max,dj}, ] Sum[i^2,{i,1,n}] --> Sum[i^3,i] --> NSum[f, {i, i max, i max }] NSum[f, {i, i min, i max,di}] NSum[1/((k-20)^2+1),{k,0, }] --> 3.09286 NSumTerms (NProductFactors) -> 15 NSum[1/((k-20)^2+1),{k,0, }, NSumTerms -> 30] --> 3.10462

Khai triển chuỗi luỹ thừa Series[f, {x, x 0, n}] Series[f, {x, x 0, n x },{y, y 0, n y }, ] Series[ Cos[x]/x,{x,0,10}] --> Normal[%] --> Assumptions Series[ArcCos[x],{x,1,1},Assumptions->(x > 1)] Series[ArcCos[x],{x,1,1}]

Hệ số của số hạng bậc n trong chuỗi luỹ thừa SeriesCoefficient[f, {x, x 0, n}] SeriesCoefficient[f, {x, x 0, n x },{y, y 0, n y }, ] Series[ Cos[x]/x,{x,0,10}] SeriesCoefficient[ Cos[x]/x,{x,0,9}] --> SeriesCoefficient[Cos[x]/x,{x,0,8}] -->??? SeriesCoefficient[ Exp[-x],{x, 0, n}] --> Assumptions SeriesCoefficient[ Exp[-x],{x, 0, n}, Assumptions -> (n 0)]

Khai triển chuỗi Fourier FourierSeries[f, x, n}] FourierSeries[f, {x 1, x 2, },{n 1, n 2, }] với FourierSeries[t/2, t, 3] FourierParameters {1,1} {1,-2π} {a, b}

Hệ số của số hạng bậc n trong chuỗi Fourier FourierCoefficient[f, x, n}] FourierCoefficient[f, {x 1, x 2, },{n 1, n 2, }] FourierSeries[t/2, t, 3] FourierCoefficient[t/2, t, 2] --> FourierCoefficient[t/2, t, 3] -->??? FourierParameters {1,1} --> {1,-2π} --> {a, b} -->

Giải phương trình /hệ phương trình - (bất phương trình) Solve[expr., vars, domain] domain : Reals, Integers, Complexes sol = Solve[a x 2 + b x + c == 0, x] sol[[2]] --> x/.sol[[2]] --> Hệ phương trình Solve[{expr1., expr1., }, {var1, var2, }] Solve[{3x + 8y == 5, 5x + 2y == 7},{x,y}]

sol2 = Solve[{x 2 + y 2 == 1, x + y == a}, {x, y}] sol2[[1]] -->??? x/.sol2[[2]] -->??? x/.sol2[[2, 1]] -->??? Cách viết khác khi expr. có nhiều biểu thức logic Solve[x 2 + y 2 == 1 && x + y == a, {x, y}] sol3 = Solve[{2x+3y == 4,3x-4y 5,x-2y > -21},{x,y},Integers] x/.sol3 -->???

Giải số các phương trình NSolve[expr., vars, domain] domain : Reals sol = NSolve[x^3-2x + 3 == 0,x] sol = NSolve[x^3-2x + 3 == 0,x,Reals] -->??? NSolve[x^2+y^2==1 && x^4+y^4==2 && Element[x,Reals],{x,y}] --> x : Reals ; y : Complex FindRoot[{f 1, f 2 }, {{x,x 0 },{y,y 0 }}] FindRoot[f, {x, x 0 }] --> Phương pháp Newton FindRoot[f, {x, x 0, x 1 }] --> Phương pháp Secant FindRoot[f, {x, x 0, x min, x max }] Kết thúc tính toán khi giá trị x vượt ra ngoài khoảng

Plot[Sin[x]+Exp[x],{x,-10,1}] 3 2 1 10 8 6 4 2 1 FindRoot[Sin[x]+Exp[x]==0, {x,10}] --> {x -> -0.588533} FindRoot[Sin[x]+Exp[x]==0, {x,-10}] --> {x -> -9.4247} FindRoot[Sin[x]+Exp[x]==0, {x,-3,-4,-2}] --> {x -> -3.09636}

ContourPlot[{x == 2y + 3Cos[x],y == x-4}, {x,0,15},{y,-5,15}, Frame -> False, Axes -> True, LabelStyle -> Large, ContourStyle -> Thick] 15 10 5 2 4 6 8 10 12 14 5 FindRoot[{x == 2y + 3 Cos[x],y == x-4},{x,6},{y,2}] --> {x -> 5.6256, y -> 1.6256}

Giải phương trình (hệ pt) vi phân DSolve[eqn., y, x] DSolve[{eqn1.,eqn2, }, {y1,y2, }, x] DSolve[eqn., y, {x1,x2, }] DSolve[y'[x] + y[x] == a Sin[x], y[x], x] Phương trình vi phân có điều kiện biên DSolve[{y'[x] + y[x] == a Sin[x], y[0]==0}, y[x], x] Phương trình vi phân bậc 2 DSolve[y''[x] + 4y'[x] + 5y[x] == 0, y[x],x]

Phương trình vi phân phi tuyến DSolve[ y'[x] + x y'[x]^2 == 1, y[x], x] Hệ phương trình vi phân DSolve[{y'[x]== x^2y[x],z'[x]==5z[x]}, {y[x],z[x]},x] Hệ phương trình vi phân có điều kiện biên DSolve[{y'[x]-4z[x]==Cos[x], y[x]+z[x]==1/2, y[pi/2]==1/2},{y[x],z[x]},x]

Đạo hàm riêng DSolve[3D[y[x1,x2],x1]+5D[y[x1,x2],x2]==x1, y[x1,x2],{x1,x2}] Đạo hàm riêng bậc 2 DSolve[3D[y[x1,x2],{x1,2}]-12D[y[x1,x2],{x2,2}]==1, y[x1,x2],{x1,x2}] Đạo hàm riêng có điều kiện đầu DSolve[{2D[y[x1,x2],x1] + 7D[y[x1,x2],x2]==3, y[x1,0]==x1},y[x1,x2],{x1, x2}]

Giải số phương trình (hệ pt) vi phân NDSolve[eqns., y, {x,x min,x max }] NDSolve[eqns., y, {x,x min,x max },{t,t min,t max }] NDSolve[eqns., {y1,y2}, {x,x min,x max }] Bắt buộc phải có điều kiện đầu hoặc điều kiện biên nsol = NDSolve[{y'[x]-y[x]Cos[x+y[x]]==0,y[0]==1},y,{x,0,30}] y -> InterpolatingFunction[{{0.,30.}},<>] Plot[y[x]/.nsol,{x,0,30}, PlotRange->All, LabelStyle->Large, PlotStyle->Thick] 0.2 Plot[y[x]/.nsol,{x,-10,10}] -->??? 5 10 15 20 25 30 1.0 0.8 0.6 0.4

Phương trình vi phân bậc 2 NDSolve[{y''[x]+y[x]==0,y[0]==1,y'[0]==0},y,{x,10}] Hệ phương trình vi phân NDSolve[{x'[t]==y[t], y'[t]==-x[t], x[0]==1,y[0]==0}, {x, y},{t,0,10}] x -> InterpolatingFunction[{{0.,10.}},<>] y -> InterpolatingFunction[{{0.,10.}},<>] Plot[???] Plot[???]

Phương trình đạo hàm riêng điều kiện biên: dsol = NDSolve[{D[u[t,x], t] == 0.5 D[u[t,x],x,x]+ u[t,x]d[u[t,x],x], u[t,-pi] == u[t, Pi]==0, u[0,x] == Sin[x]}, u, {t,0,2},{x,-pi, Pi}] u -> InterpolatingFunction[{{0.,2.},{-3.14,3.14}},<>] Plot3D[???]

Vector Ma trận Vector/mảng 1 chiều : v = {x, y, z} v[[2]] =??? ; v + a =??? v1={x1,y1,z1}; v2={x2,y2,z2}; v1*v2 --> {x1 x2,y1 y2,z1 z2} Mảng 2 chiều/ma trận : m = {{x1, y1},{x2,y2}} MatrixForm m//matrixform m[[2,1]] =??? Tích vô hướng a*b --> Tích vector a.b -->

Table Table[expr., {i,i max }] Table[expr., {i,i min,i max }] Table[expr., {i,i min,i max, di}] Table[expr., {i,i min,i max },{j,j min,j max }] Table[i^2, {i,10}] --> {1,4,9,16,25,36,49,64,81,100} Table[i+2 j,{i,4},{j,3}]//matrixform Table[a i,j,{i,2},{j,2}]//matrixform

Array Array[f, n] --> f[i] Array[f, {n 1,n 2 }] --> f[i,j] Array[f,{3,2}] {{f[1,1],f[1,2]},{f[2,1],f[2,2]},{f[3,1],f[3,2]}} Table[???] Array[b ## &, {3,3}] Table[???]

Các hàm liên quan đến ma trận Dimensions[] --> kích thước của một ma trận Dimensions[A] --> {3,3} ; Dimensions[B] --> {?,?} Inverse --> Nghịch đảo ma trận Inverse[A] --> A -1 Det --> Định thức Det[A] --> 21

Tr[list] --> Vết của một ma trận Tr[A] --> 13 Tr[list, f] --> Vết của ma trận tác dụng bởi hàm f Tr[A,Times] -->??? Tr[A,List] --> {1,5,7} MatrixPower[m, n] --> Luỹ thừa bậc n của ma trận m MatrixPower[A, 2] --> Transpose[m] --> Ma trận chuyển vị Transpose[A] -->

Eigenvalues[m] --> liệt kê trị riêng của ma trận Eigenvalues[m] {0.656382, 0.0181093, 0.000509145} Eigenvalues[m, k] --> chỉ in ra k trị riêng của ma trận Eigenvalues[m, 2] --> {0.656382, 0.0181093} Eigenvalues[m, -2] -->??? Eigenvectors[m] --> liệt kê vector riêng của ma trận Eigenvectors[m, k] --> chỉ in ra k vector riêng của ma trận Eigenvectors[m, 2] -->

Eigensystem[m] --> liệt kê trị riêng và vector riêng của ma trận Eigensystem[m] Trị riêng : Eigensystem[m][[1]] {0.656382, 0.0181093, 0.000509145} Vector riêng : Eigensystem[m][[2]] Eigensystem[m, k] --> liệt kê k trị riêng và k vector riêng của ma trận Eigensystem[m, 1] {{0.656382},{{-0.703526,-0.549364,-0.450832}}}

DiagonalMatrix[list] Tạo ma trận với các phần tử của list sắp xếp trên đường chéo DiagonalMatrix[{a,b,c}] --> DiagonalMatrix[list,k] Tạo ma trận với các phần tử của list sắp xếp trên đường chéo thứ k DiagonalMatrix[{a,b,c},2] IdentityMatrix[n] --> Ma trận đơn vị bậc n IdentityMatrix[4] -->

2.4 Lập trình trên Mathematica Định nghĩa hàm f[x_,y_, ]:=(exprs.) x, y : đối số hình thức exprs. : liệt kê các biểu thức, các câu lệnh của Mathematica. f[x_]:= Sin[x] + Cos[x] f[a] --> f[pi] -->??? f[x]*sin[x] --> f[a_,b_]:= x/.solve[a x^4+ b x == 0,x] f[1,1] --> {-1., 0., 0.5+ i 0.866025, 0.5- i 0.866025} f[a_,b_,c_]:= x/.solve[a x^2 + b x + c == 0,x] f[0] -->??? f[0,1] -->??? f[0,1,1] -->???

Biến cục bộ u, v : biến cục bộ f[x_,y_, ]:=Module[{u,v, },expr1;expr2; ] exprs. : liệt kê các biểu thức, các câu lệnh của Mathematica. g[a_]:= Module[{b}, b = Sin[a]*Cos[a]; a 2 b] g[x] --> g[b] -->??? SetOptions SetOptions[function, option->value, ] Plot[Sin[x],{x,0,30}, PlotRange->All, LabelStyle->Large, PlotStyle->Thick] SetOptions[Plot,PlotRange->All, LabelStyle->Large, PlotStyle->Thick] Plot[Sin[x],{x,0,30}]; Plot[Cos[x],{x,0,30}]

Cấu trúc lặp Do[expr, {i,i max ] Do[expr, {i,i min,i max,di] t = 2; Do[t = t^2; Print[t],{3}] --> {4, 16, 256} t = 2; Do[Print[t]; t = t^2,{3}] -->??? For[start, test, incr, body] t = 2; For[i=1, i<4, i++, t = t^2; Print[t]] --> {4, 16, 256} While[test, body] t = 2; i = 1; While[i<4, t = t^2; Print[t];i++] Nest[f, expr, n] Nest[(#^2)&, 2, 3] --> 256 Module[{x = 2}, Nest[(#^2)&, x, 3]]

Cấu trúc rẽ nhánh If[condition, T, F] If[condition, Then, Else] f[x_]:= If[x > 0, 1, -1] Điều kiện (Condition) f[x_/;x > 0]:= 1 <==> f[x_]:= 1/;x > 0 f[x_/;x <= 0]:= -1 <==> f[x_]:= -1/;x <= 0 Switch[expr.,form1, val1, form2, val2, ] f[x_]:= Switch[Mod[x,3], 0, a, 1, b, 2, c] f[4] --> b Which[test1, val1, test2, val2, ] f[x_]:= Which[x > 0, 1, x <= 0, -1] Piecewise[val1, cond1, val2, cond2, ] f[x_]:= Piecewise[{{1, x > 0},{-1, x < 0}}, -1] f[x_]:= Piecewise[{1, x > 0}, -1]

Các quy tắc thay thế Quy tắc thay thế -> /.{var1 -> value1, var1 -> value2, } f[x_]:= a Sin[x] + b Cos[a x] f[t] --> f[t]/.a -> 1 --> Quy tắc thay thế :> /.{var1 :> value1, var1 :> value2, } list = {t,t,t,t}/.t :> RandomReal[] {0.262002,0.18452,0.695246,0.302918} Bước 1 : thay thế {t,t,t,t} --> {RandomReal[],RandomReal[],RandomReal[],RandomReal[]} Bước 2 : tính các giá trị list[[1]] = 0.262002 list[[2]] = 0.18452 So sánh hai quy tắc {t,t,t,t}/.t -> RandomReal[] {0.640703, 0.640703, 0.640703, 0.640703}

2.5 Các gói chương trình chuyên dụng Gọi package để sử dụng << PackageName` hoặc Get[PackageName`] Needs[ PackageName`, file ] Package : VectorAnalysis: <<VectorAnalysis` SetCoordinates[system[names]] system/names : Cartesian : Xx, Yy, Zz Cylindrical: Rr, Ttheta, Zz Spherical : Rr, Ttheta, Pphi Grad[f, coordsys] --> gradient Div[f, coordsys] --> divergence Curl[f, coordsys] --> curl/rot -> x, y, z -> r, θ, z -> r, θ, ϕ Các toán tử dùng trong các hệ toạ độ trụ/cầu http://en.wikipedia.org/wiki/nabla_in_cylindrical_and_spherical_coordinates

Phương pháp biến thiên hằng số: << VariationalMethods` Phương trình Euler Lagrange : EulerEquations[f, u[x],x] ele = EulerEquations[Sqrt[1+y'[x]^2],y[x],x] DSolve[ele,y[x],x] --> VariationalD[f, u[x],x] VariationalD[Sqrt[1+y'[x]^2],y[x],x]

Thư viện: http://library.wolfram.com/ http://library.wolfram.com/infocenter/mathsource/ Physics : http://library.wolfram.com/infocenter/mathsource/science/physics/