LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU

Σχετικά έγγραφα
Năm Chứng minh Y N

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b

Kinh tế học vĩ mô Bài đọc

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C.

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N

1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ:

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ).

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B.

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD:

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012.

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh

x y y

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren).

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG

Ngày 26 tháng 12 năm 2015

ĐỀ 56

Tối ưu tuyến tính. f(z) < inf. Khi đó tồn tại y X sao cho (i) d(z, y) 1. (ii) f(y) + εd(z, y) f(z). (iii) f(x) + εd(x, y) f(y), x X.

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1

MALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên?

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC).

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

5. Phương trình vi phân

A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt

ĐỀ 83.

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó.

Dữ liệu bảng (Panel Data)

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a)

Phụ thuộc hàm. và Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Nội dung trình bày. Chương 7. Nguyên tắc thiết kế. Ngữ nghĩa của các thuộc tính (1) Phụ thuộc hàm

(CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút.

BÀI TẬP. 1-5: Dòng phân cực thuận trong chuyển tiếp PN là 1.5mA ở 27oC. Nếu Is = 2.4x10-14A và m = 1, tìm điện áp phân cực thuận.

B. chiều dài dây treo C.vĩ độ địa lý

Tự tương quan (Autocorrelation)

- Toán học Việt Nam

Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM EVIEWS

Tự tương quan (Autoregression)

Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan

x i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước).

(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047)

Бизнес Заказ. Заказ - Размещение. Официально, проба

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

có thể biểu diễn được như là một kiểu đạo hàm của một phiếm hàm năng lượng I[]

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV

Thuật toán Cực đại hóa Kì vọng (EM)

Chứng minh. Cách 1. EO EB = EA. hay OC = AE

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC

ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (50 câu trắc nghiệm)

x = Cho U là một hệ gồm 2n vec-tơ trong không gian R n : (1.2)

Chương 2: Đại cương về transistor

Vectơ và các phép toán

BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ THEO ĐỘ TIN CẬY

Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN. GV : Đinh Công Khải FETP Môn: Các Phương Pháp Định Lượng

MỘT SỐ BÀI TOÁN VẬT LÍ ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU

Xác định nguyên nhân và giải pháp hạn chế nứt ống bê tông dự ứng lực D2400mm

c) y = c) y = arctan(sin x) d) y = arctan(e x ).

A E. A c I O. A b. O a. M a. Chứng minh. Do XA b giao CI tại F nằm trên (O) nên BXA b = F CB = 1 2 ACB = BIA 90 = A b IB.

Dao Động Cơ. T = t. f = N t. f = 1 T. x = A cos(ωt + ϕ) L = 2A. Trong thời gian t giây vật thực hiện được N dao động toàn phần.

+ = k+l thuộc H 2= ( ) = (7 2) (7 5) (7 1) 2) 2 = ( ) ( ) = (1 2) (5 7)

Đường tròn : cung dây tiếp tuyến (V1) Đường tròn cung dây tiếp tuyến. Giải.

ĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là.

1.6 Công thức tính theo t = tan x 2

H O α α = 104,5 o. Td: H 2

Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn Tổ Hóa Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ

CHƯƠNG 8: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤT

Ví dụ 2 Giải phương trình 3 " + = 0. Lời giải. Giải phương trình đặc trưng chúng ta nhận được

gặp của Học viên Học viên sử dụng khái niệm tích phân để tính.

ỨNG DỤNG PHƯƠNG TÍCH, TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG TRONG BÀI TOÁN YẾU TỐ CỐ ĐỊNH

Bài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC

Μπορείτε να με βοηθήσετε να γεμίσω αυτή τη φόρμα; Για να ρωτήσετε αν κάποιος μπορεί να σας βοηθήσει να γεμίσετε μια φόρμα

1.3.3 Ma trận tự tương quan Các bài toán Khái niệm Ý nghĩa So sánh hai mô hình...

Chương 11 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ĐƠN BIẾN

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SÓNG HÀI TRONG TRẠM BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG KIỂU SVC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Bài giảng Giải tích 3: Tích phân bội và Giải tích vectơ HUỲNH QUANG VŨ. Hồ Chí Minh.

Tinh chỉnh lược đồ và các dạng chuẩn hoá

CÁC VẤN ĐỀ TIÊM CHỦNG VGSVB VÀ TIÊM NHẮC. BS CK II Nguyễn Viết Thịnh

2.1 Tam giác. R 2 2Rr = d 2 (2.1.1) 1 R + d + 1. R d = 1 r (2.1.2) R d r + R + d r = ( R + d r. R d r

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU...

Tứ giác BLHN là nội tiếp. Từ đó suy ra AL.AH = AB. AN = AW.AZ. Như thế LHZW nội tiếp. Suy ra HZW = HLM = 1v. Vì vậy điểm H cũng nằm trên

có nghiệm là:. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Phần 3: ĐỘNG LỰC HỌC

QCVN 28:2010/BTNMT. National Technical Regulation on Health Care Wastewater

Transcript:

LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU Nội dung: 2.1 Lấy mẫu tín hiệu 2.2 Bộ tiền lọc 2.3 Lượng tử hóa 2.4 Khôi phục tín hiệu tương tự 2.5 Các bộ biến đổi ADC và DAC Bài tập 1

2.1 Lấy mẫu tín hiệu: Quá trình biến đổi tín hiệu liên tục thành các mẫu tín hiệu rời rạc theo thời gian. 2.1.1 Nguyên lý lấy mẫu: Tín hiệu vào x(t) t = nt s Tín hiệu rời rạc x s (t) trong đó: T s : chu kỳ lấy mẫu [giây] f s = 1/T s : tần số lấy mẫu [Hz] hay tốc độ lấy mẫu [mẫu/giây] Lựa chọn hợp lý giá trị của f s là vấn đề quan trọng: f s phải đủ lớn để biểu diễn đầy đủ tính chất của tín hiệu. f s quá lớn sẽ yêu cầu cao về phần cứng, tốn bộ nhớ,vv 2

2.1.2 Mô tả quá trình lấy mẫu: Mô tả miền thời gian Mô tả miền tần số x(t) 0 s(t) 0 T 2T 3T 4T 5T t x s (t) t -2fs -fs X 0 1/Ts X 0 /Ts X(f) -f M 0 S( f) f M 0 fs X ( ) S f ω 2fs ω 0 t -2fs -fs 0 fs 2fs f 3

2.1.2 Mô tả quá trình lấy mẫu (tt): Quan hệ giữa ngõ vào ngõ ra của bộ lấy mẫu: Trong miền thời gian: Trong miền tần số: Nhận xét: x () t = x() t s() t = x( nt ) δ ( t nt ) s s s n = 1 X S( f ) = X( f )* S( f ) = X( f nfs) T S n= Quá trình lấy mẫu tạo phổ rộng vô hạn nhưng tuần hoàn với chu kỳ f S. Nghĩa là, phổ của x s (t) chính là phổ của x(t) và các lặp lại ở tần số ±f s, ±2fs,vv 4

2.1.3 Định lý lấy mẫu Nyquist: Dùng bộ lọc thông thấp để khôi phục tín hiệu. Để khôi phục đúng thì: -2fs -fs X ( ) S f 0 fs 2fs f s 2 f M -2ω 0 -ω 0 0 ω 0 2ω 0 trong đó: fs: tốc độ Nyquist fs/2: tần số Nyquist [-fs/2; fs/2]: khoảng Nyquist. Như vậy, để từ các mẫu ta có thể khôi phục lại đúng tín hiệu ban đầu, khi lấy mẫu phải chọn tốc độ lấy mẫu lớn hơn hay ít nhất là bằng hai lần thành phần tần số cao nhất có trong tín hiệu tương tự. Định lý Nyquist xác định giới hạn dưới của f s. -2fs -fs 0 fs 2fs 5

2.1.3 Định lý lấy mẫu Nyquist (tt): Ví dụ 1: Cho tín hiệu sau: x(t) = 4 + 2cos2πt + 6cos8πt Xác định giá trị hợp lý của f s? Lời giải: Xác định các thành phần tần số: f 1 = 0 Khz; f 2 = 1 Khz; f 3 = 4 Khz Thành phần tần số cao nhất: f M = max{f 1, f 2, f 3 } = f 3 = 4Khz. Chọn giá trị f s dựa vào định lý lấy mẫu Nyquist: f s P2f M = 2x4 = 8 Khz. (t:ms) 6

2.1.3 Định lý lấy mẫu Nyquist (tt): Giới hạn trên của f s : Giả sử T p : thời gian để xử lý mỗi mẫu dữ liệu (tùy thuộc vào phân cứng). f p = 1/T p : tốc độ xử lý mỗi mẫu. Để giá trị các mẫu không chồng lên nhau thì: Tóm lại, tầm giá trị của f s : 2 f M f s f p f s f p Tốc độ lấy mẫu đặc trưng cho một vài ứng dụng: Lĩnh vực f M f s Thoại 4 Khz 8 Khz Audio 20 Khz 40 Khz Video 4 Mhz 8 Mhz 7

2.1.4 Hiện tượng Alias (Chồng lấn phổ): xảy ra khi định lý lấy mẫu Nyquist không thỏa, tức là: f s < 2f M. Các tín hiệu có tần số khác nhau được biểu diễn bởi các mẫu như nhau không phân biệt được. Ví dụ 2: Hai tín hiệu có tần số lần lượt là: 10 Hz và 90Hz được lấy mẫu ở tốc độ f s = 100 Hz sẽ cho tập mẫu như nhau. 8

2.1.4 Hiện tượng alias (tt): Ảnh hưởng của hiện tượng alias được thể hiện khi khôi phục. Giả sử bộ khôi phục là bộ lọc thông thấp lý tưởng, tần số cắt f c = f s /2. Khi đó, tần số khôi phục: f = fmod f = f± mf; m= 0, ± 1, ± 2,... a s s (chọn m sao cho thành phần tần số nằm trong khoảng Nyquist: [-fs/2; fs/2]) Ví dụ 3: Hai tín hiệu có tần số lần lượt là: f 1 = 10 Hz và f 2 = 90Hz được lấy mẫu ở tốc độ fs = 100 Hz sẽ có phổ như sau. Sau khi khôi phục, ta thu được hai thành phần tần số: 10 Hz và -10Hz. (*) -110 Hz -90 Hz -10 Hz 10 Hz 90 Hz 110 Hz -fs -fs/2 0 fs/2 fs f 9

2.1.4 Hiện tượng alias (tt): Ví dụ 3(tt): Kết quả có được dùng công thức (*), như sau: f 1a = f 1 mod f s = 10mod100 =10-0x100 = 10 Hz f 1a = f 2 mod f s = 90mod100 = 90-1x100 = -10 Hz Ví dụ 4: Cho tín hiệu sau: x a (t) = sin200πt Xác định tín hiệu khôi phục y a (t) trong hai trường hợp: a. Tần số lấy mẫu fs = 120 Hz. b. Tần số lấy mẫu fs = 240 Hz. Lời giải: a. - Khoảng Nyquist: [-60 Hz, 60Hz] (t:giây) -Tần số khôi phục: f a = f mod fs = 100mod120 =100-1x120 = -20 Hz - Tín hiệu thu được: y a (t) = sin2πf a t = - sin40πt khôi phục sai do không thỏa định lý lấy mẫu Nyquist. 10

2.1.4 Hiện tượng alias (tt): Ví dụ 4: Cho tín hiệu âm thanh sau: x a (t) = 2cos10πt + cos30πt + cos50πt + cos90πt Tín hiệu được đưa qua hệ thống DSP: (t:ms) Tín hiệu vào x a (t) H PRE (f) x(t) ADC x(n) DSP y(n) = x(n) Khôi phục lý tưởng y a (t) fs= 40 Khz a. Xác định tín hiệu x(t)? b. Xác định tín hiệu khôi phục y a (t)? Biết rằng, bộ tiền lọc có đáp ứng tần số như sau. Bỏ qua ảnh hưởng của pha. H ( f) PRE 0 0 20 Suy hao 60dB/octave f 11

Ví dụ 4 (tt): Lời giải: Xác định các thành phần tần số trong tín hiệu vào: f 1 = 5 Khz; f 2 = 15 Khz; f 3 = 25 Khz; f 4 = 45 Khz Xác định tín hiệu ngõ ra bộ tiền lọc x(t) Dạng tín hiệu x(t): x(t) = 2 H(f 1 ) cos(2πf 1 t) + H(f 2 ) cos(2πf 2 t) + H(f 3 ) cos(2πf 3 t) + H(f 4 ) cos(2πf 4 t) Xác định các suy hao biên độ do bộ tiền lọc: Vì f 1, f 2 < 20 Khz, nên: H(f 1 ) = H(f 2 ) =1; Xác định H(f 3 ) và H(f 4 ) : Khoảng cách từ f 3, f 4 đến fs/2 theo octave: f 3 25 log 2( f3) log 2( fs / 2) = log2 = log2 = 0.322 octave fs /2 20 12

Ví dụ 4 (tt): f 4 45 log 2( f4) log 2( fs / 2) = log2 = log2 = 1.17 octave fs /2 20 Mức suy hao so với dải thông (tính theo db) f3: (0.322 octave )x (60 db/octave) = 19.3 db f4: (1.17 octave )x (60 db/octave) = 70.2 db Tính suy hao: 19.3/20 H( f3) = 10 = 0.1084 H( f ) = 10 = 3.09 10 4 70.2/20 4 Thay các giá trị vào, ta được: x(t) = 2cos(10πt) + cos(30πt) + 0.1084.cos(50πt) + 3.09.10-4 cos(90πt) 13

Xác định tín hiệu khôi phục y a (t): Tín hiệu có dạng: y a (t) = 2cos(2πf 1a t) + cos(2πf 2a t) + 0.1084cos(2πf 3a t) + 3.09.10-4 cos(2πf 4a t) Xác định các thành phần tần số sau bộ khôi phục lý tưởng: Khoảng Nyquist: [-20 Khz, 20Khz] Các thành phần: f 1a = f 1 mod fs = 5mod40 = 5 Khz f 2a = f 2 mod fs = 15mod40 = 15 Khz f 3a = f 3 mod fs = 25mod40 = -15 Khz f 4a = f 4 mod fs = 45mod40 = 5 Khz Thay vào, ta được: y a (t) = 2cos(10πt) + cos(30πt) + 0.1084cos(-30πt) + 3.09.10-4 cos(10πt) = 2,003.cos(10πt) + 1,1084.cos(30πt) (t:ms) 14

2.2 Bộ tiền lọc: bộ lọc tương tự thông thấp dùng để giới hạn phổ tín hiệu ngõ vào chống hiện tượng chồng lấn phổ. H ( f) Bộ tiền lọc lý tưởng: bộ lọc thông thấp lý tưởng có tần số cắt f c = f s /2. loại bỏ tất cả các thành phần tần số lớn hơn f s /2 không xảy ra hiện tượng chồng lấn phổ. -fs/2 1 0 PRE fs/2 f 15

2.2 Bộ tiền lọc (tt): Bộ tiền lọc thực tế: bộ lọc thông thấp có đáp ứng như hình vẽ. không loại bỏ hoàn toàn các thành phần tần số lớn hơn f s /2 hiện tượng chồng lấn phổ vẫn xảy ra nhưng giảm nhiều. 16

2.2 Bộ tiền lọc (tt): Cách lựa chọn các thông số cho bộ tiền lọc thực tế: Chọn tần số cắt dải thông f pass sao cho dải thông [-f pass ; f pass ] chứa trọn vẹn tầm giá trị quan tâm [-f M ; f M ]. Chọn tần số cắt dải chặn f stop và suy hao dải chặn A stop sao cho tối thiểu ảnh hưởng của hiện tượng alias. fstop = fs fpass Suy hao của bộ lọc (theo db): A db ( f) = 20log 10 H( f) H( f ) 0 (f 0 : tần số trung tâm của bộ lọc) 17

2.2 Bộ tiền lọc (tt): Ví dụ 5: Cho tín hiệu tương tự x(t) có phổ như sau: Tín hiệu được lấy mẫu f s = 12 Khz. Xác định mức chồng lấn phổ: a. Khi không dùng bộ tiền lọc. Phổ của tín hiệu sau khi lấy mẫu X s (f). -15dB/octave X ( f ) s 0 X ( f ) a -15dB/octave -4 0 4 f (Khz) -16-12 -8-4 0 4 8 12 16 Mức chồng lấn phổ vào vùng tín hiệu quan tâm [-4 Khz; 4 Khz] là: L db = A db (f = 8 Khz) = -15 db f (Khz) 18

2.2 Bộ tiền lọc (tt): b. Khi dùng bộ tiền lọc lý tưởng Phổ của tín hiệu sau bộ tiền lọc X(f). X( f) -15dB/octave Phổ của tín hiệu sau khi lấy mẫu X s (f). -6-4 0 4 6 f (Khz) -15dB/octave X ( f ) s 0-16 -12-8 -6-4 0 4 6 8 12 16 f (Khz) Mức chồng lấn phổ vào vùng tín hiệu quan tâm [-4 Khz; 4 Khz] là: L db = 0 db 19

2.2 Bộ tiền lọc (tt): c. Khi dùng bộ tiền lọc thực tế có đáp ứng như sau: Phổ của tín hiệu sau bộ tiền lọc X(f) sẽ có suy hao ngoài dải thông là: 15 db + 40 db = 55 db H( f) -40dB/octave Phổ của tín hiệu sau khi lấy mẫu X s (f). -4 0 4 f (Khz) -55dB/octave X ( f ) s 0-16 -12-8 -4 0 4 8 12 16 Mức chồng lấn phổ vào vùng tín hiệu quan tâm [-4 Khz; 4 Khz] là: f (Khz) L db = A db (f = 8 Khz) = -55 db 20

2.2 Bộ tiền lọc (tt): d. Để mức độ chồng lấn phổ vào dải tần quan tâm nhỏ hơn 50 db. Xác định các thông số của bô lọc? Chọn f pass : f pass = 4 Khz Chọn f stop : f stop = f s f pass = 12 4 = 8 Khz Chọn A stop : Ta có: L db = A db (f stop ) + X a (f stop ) Suy ra: A stop = L db -X a (f stop ) > 50 15 = 35 db. Có thể chọn dạng của bộ tiền lọc như hình vẽ: H( f) 35dB/octave -4 0 4 f (Khz) 21

2.3 Lượng tử hóa (Quantization): quá trình xấp xĩ giá trị các mẫu rời rạc chuyển một tập các mẫu rời rạc có số giá trị rất lớn thành một tập có số giá trị ít hơn. Vị trí của khối lượng tử hóa trong hệ thống: Tín hiệu từ ngõ ra bộ tiền lọc x(t) Lấy mẫu x s (t) Lượng tử hóa x sq (t) Mã hóa nhị phân B bit Đến khối DSP fs Chuyển đổi ADC (Analog to Digital Conversion) Hai kiểu lượng tử hóa: Kiểu làm tròn (rounding) Kiểu cắt bớt (truncation) 22

2.3 Lượng tử hóa (tt) : Đặc tính của bộ lượng tử hóa thể hiện qua quan hệ ngõ vào - ngõ ra. Ví dụ 6: Bộ lượng tử hóa đều (uniform quantizer) 3 bit. Dạng lưỡng cực Dạng đơn cực 23

2.3 Lượng tử hóa (tt) : Với bộ lượng tử hóa có tầm toàn thang R, biểu diễn B bit 2 B mức lượng tử. Độ rộng lượng tử: Sai số lượng tử: hay: Sai số lượng tử (quantization error) hay nhiễu lượng tử (quantization noise): biến ngẫu nhiên có phân bố đều, được đặc trưng bằng sai số hiệu dụng: Δ = R 2 B et () = x () t x() t erms sq e= x x sq 2 = e = s Δ 12 s 1/Δ p() e -Δ/2 0 Δ/2 e 24

2.3 Lượng tử hóa (tt) : Tỉ số SNR của bộ lượng tử hóa: (luật 6 db trên bit) Nhận xét: Bộ ADC tăng thêm 1 bit tỉ số SNR tăng thêm 6 db. Số bit càng nhiều thì nhiễu lượng tử càng nhỏ. Tỉ số SNR không phụ thuộc vào biên độ tín hiệu. Ví dụ 7: Hệ thống điện thoại số: f s =8 Khz; biểu diễn 8 bit/mẫu; R = 10. Lời giải: Sai số lượng tử hiệu dụng: R Δ B 10 e 2 rms = = = = 11.3 ( mv ) 8 12 12 2 12 Tốc độ bit: SNR = 6 B [ db] B. f = 8( bit / sample) 8( sample /sec) = 64 kbps s 25

2.4 Khôi phục tín hiệu tương tự : chuyển dạng tín hiệu rời rạc sang dạng tín hiệu tương tự. Tín hiệu y(t) Bộ khôi phục Tín hiệu ngõ ra y a (t) Quan hệ giữa ngõ vào và ngõ ra: với: Suy ra: Vậy: y() t = yt ()* ht () = ht ( t') yt ( ') dt' a y() t = y( nt ) δ ( t nt ) n = s y () t = h( t t ') y( nt ) δ ( t ' nt ) dt' a s s n = y ( t) = y( nt ) h( t nt ) a s s n = s 26

2.4.1 Bộ khôi phục lý tưởng: bộ lọc thông thấp lý tưởng có tần số cắt f c = f s /2. Mô tả: h(t) 1 sinπ ft s ht () = π ft 0 t Quá trình khôi phục: sin π fs( t nts ) ya() t = y( nts) π f ( t nt ) n= s s s a T s H ( f) POST -fs/2 0 fs/2 Yf () = HfYf ()() = Xf () f 27

2.4.2 Bộ khôi phục bậc thang: tạo xấp xĩ hình thang Mô tả: 1 ht () = ut () ut ( T s ) Ts H(f) T s sinπ ft π ft s s e jπ ft s 0 T s t Quá trình khôi phục: -2fs -fs 0 fs 2fs f y () t = y( nt )[ u( t nt ) u( t nt T )] a s s s s n= 28

2.4.3 Bộ hậu lọc: là bộ lọc thông thấp, nằm ngay sau bộ khôi phục bậc thang. dùng để loại bỏ các thành phần phổ ảnh còn sót lại sau bộ khôi phục bậc thang. Miền thời gian: Miền tần số 29

2.4 Khôi phục tín hiệu tương tự : Nhận xét: Cách khôi phục dùng bộ khôi phục lý tưởng là không thực tế. Ngõ ra sau khối hậu lọc gần giống ngõ ra ở bộ khôi phục lý tưởng bộ khôi phục bậc thang+ bộ hậu lọc ~ bộ khôi phục lý tưởng. Để tăng chất lượng chuyển đổi DAC, dùng thêm bộ cân bằng có đáp ứng tần số: H EQ (f) = 1/H(f). 30

2.6 Các bộ chuyển đổi ADC và DAC: 2.6.1 Bộ chuyển đổi DAC B bit: Sơ đồ khối: Ngõ vào B bit b= [ b1, b2, b3..., b B ] Các loại chuyển đổi: LSB Bộ chuyển đổi DAC Dạng nhị phân đơn cực (unpolar natural binary): Ví dụ 8: b = (0,0,,0) x Q = 0 [V] b1 b 2 b 3 b 4 b B MSB x Q (t) 1 2 3 x 12 22 32... 2 B Q = R b + b + b + + b B là một trong số 2 B giá trị mức lượng tử trong tầm toàn thang R b = (0,0,,1) x Q = R.2 -B = Q [V] 31

2.6.1 Bộ chuyển đổi DAC B bit (tt) Dạng nhị phân offset lưỡng cực (polar offset binary): 1 2 3 B xq = R b12 + b22 + b32 +... + bb2 0.5 tầm giá trị bị dịch đi R/2. Dạng bù 2 (two s complement): (lấy bù bit có trọng số lớn nhất) 1 2 3 B xq = R b12 + b22 + b32 +... + bb2 0.5 Ví dụ 9: Một bộ chuyển đổi DAC: B=4 bit; R = 10 V. Dữ liệu: b = [1 0 0 1] Dạng 1: x Q = 10[1x2-1 +0x2-2 +0x2-3 +1x2-4 ] =10x[1/2+1/16] = 5.625 [V] Dạng 2: x Q = 10[1x2-1 +0x2-2 +0x2-3 +1x2-4 - 0.5] = 0.625 [V] Dạng 3: x Q = 10[0x2-1 +0x2-2 +0x2-3 +1x2-4 - 0.5] = - 4.375 [V] 32

2.6.2 Bộ chuyển đổi ADC: Sơ đồ khối: Mẫu dữ liệu vào x Bộ chuyển đổi ADC MSB b 1 b 2 b 3 b 4 B bit ngõ ra Bộ ADC tốc độ cao (flash ADC): Ví dụ 10: Bộ flash ADC 2 bit. Hình vẽ minh họa khi giá trị mẫu ngõ vào V in = 3V thì ngõ ra 10. LSB b B 33

2.6.2 Bộ chuyển đổi ADC (tt): Bộ ADC xấp xĩ liên tiếp (Successive Approximation ADC): Sơ đồ khối: x Bộ so sánh: x Px Q : c = 1 x < x Q : c = 0 x Q + Thanh ghi _ c=0/1 xấp xĩ liên tiếp b 1 b 2 b 3 b 4 b B B bit ngõ ra b 1 b 2 b 3 b 4 b B Nguyên tắc hoạt động: DAC Tất cả các bit trong thanh ghi (SAR) được khởi động giá trị [0,0,.,0]. Lần lượt các bit được bật lên để kiểm tra, bắt đầu từ bit b 1 (MSB). Trong mỗi lần bật bit, SAR bởi giá trị sang DAC. DAC tạo ra x Q. Bộ so sánh sẽ xác định ngõ ra c=0 hay 1. Nếu c = 1 bit được giữ nguyên, ngược lại bật về 0. Sau B lần kiểm tra, SAR giữ giá trị đúng b=[b 1,b 2,,b 3 ] gởi ra output. 34

Ví dụ 11: Bộ ADC xấp xĩ liên tiếp: tầm toàn thang R =10V; mã hóa B = 4 bit. Lượng tử hóa kiểu cắt bớt; DAC dùng loại chuyển đổi nhị phân offset. Xác định giá trị ngõ ra khi mẫu ngõ vào x = 3.5V. Lời giải: Lập bảng hoạt động như sau: Kiểu offset: Lần lượt bật và test các bit: b=1000: x Q = 10(1/2-1/2) = 0<3.5: giữ nguyên b 1 = 1. b= 1100: x Q = 10(1/2+1/4-1/2) = 2.5<3.5: giữ nguyên b 2 = 1. b= 1110: x Q = 10(1/2+1/4+1/8-1/2) = 3.75<3.5: bật về b 3 = 0. b= 1101: x Q = 10(1/2+1/4 +1/16-1/2) = 3.125<3.5: giữ nguyên b 4 = 1. 1 2 3 4 xq = 10 b12 + b22 + b32 + b42 0.5 Bit b 1 b 2 b 3 b 4 x Q [V] c kiểm tra 0 0 0 0 b 1 b 2 b 3 b 4 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 0 1 1 0 1 0 2.5 3.75 3.125 1 1 0 1 1 1 0 1 3.125 35

Bài tập: 2.1 (bài 3.3.1 trang 100) Cho tín hiệu âm thanh sau: x a (t) = sin10πt + sin20πt + sin60πt + sin90πt (t:ms) Tín hiệu được đưa qua bộ tiền lọc, được lấy mẫu ở tốc độ fs = 40 Khz, và sau đó được đưa qua mạch khôi phục lý tưởng. Xác định tín hiệu khôi phục y a (t)? a. Không dùng bộ tiền lọc. b. Dùng bộ tiền lọc lý tưởng có tần số cắt 20 Khz. 0 c. Dùng bộ tiền lọc có đáp ứng tần số như sau. H ( f) Bỏ qua ảnh hưởng của pha. 0 20 2.2 (bài 3.3.2 trang 101) Khoảng tần số quan tâm trong tín hiệu tiếng nói là [0; 3.4 Khz]. Bên ngoài khoảng này tín hiệu suy giảm α db/decade.tín hiệu này được đưa qua bộ tiền lọc có đáp ứng phẳng đến f M, rồi suy giảm β db/decade. Hãy chứng tỏ rằng, để mức chồng lấn phổ vào dải tần quan tâm nhỏ hơn A db thì tốc độ lấy mẫu tối thiểu là: f s = f M +10 A/(α+β) f M. PRE Suy hao 48dB/decade f 36

Bài tập: 2.3 (bài 3.3.3 trang 101) Một tín hiệu tương tự có dải tần quan tâm [0,20Khz], và có phổ được mô tả như sau 1 Xa ( f) =, f : Khz 1+ 0.1f ( ) 8 Tín hiệu được lấy mẫu ở tốc độ f s. Người ta muốn mức chồng lấn phổ vào dải tần quan tâm phải nhỏ hơn 60 db. Hãy xác định giá trị của f s để thỏa mãn yêu cầu trên nếu không dùng bộ tiền lọc. 2.4 (bài 3.5.2 trang 102) Một tín hiệu tương tự sau khi qua bộ tiền lọc được lấy mẫu ở tốc độ f s = 8 Khz. Tín hiệu số sau đó được lọc dùng bộ lọc số thông thấp lý tưởng f c = 1 Khz. Tín hiệu số ngõ ra được đưa đến mạch khôi phục hình thang rồi đến bộ hậu lọc. Hãy xác định các thông số của bộ hậu lọc để mức phổ ảnh được giảm ít hơn 40 db. 37