ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC

Σχετικά έγγραφα
Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan

1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

Kinh tế học vĩ mô Bài đọc

Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn Tổ Hóa Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ

CHUYÊN ĐỀ I: SỰ ĐIỆN LI

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ).

Năm Chứng minh Y N

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B.

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ:

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012.

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Website : luyenthithukhoa.vn CHUYÊN ĐỀ 16 LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C.

5. Phương trình vi phân

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace

ĐỀ 56

A. manhetit. B. xiđerit. C. pirit. D. hemantit. A. Tính oxi hóa. B. Tính chất khử. D. tự oxi hóa khử. A. H 2 O. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dd H 2 SO 4.

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD:

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047)

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a)

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó.

Phương pháp giải bài tập kim loại

BÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1

ĐỀ 83.

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren).

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh

THỂ TÍCH KHỐI CHÓP (Phần 04) Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα

H O α α = 104,5 o. Td: H 2

Chương 2: Đại cương về transistor

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC

ĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là.

x y y

ĐỀ SỐ 1. ĐỀ SỐ 2 Bài 1 : (3 điểm) Thu gọn các biểu thức sau : Trần Thanh Phong ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP O a a 2a

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút.

Đường tròn : cung dây tiếp tuyến (V1) Đường tròn cung dây tiếp tuyến. Giải.

(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ NHÔM 1. DẠNG I: Bài tập củng cố lý thuyết

Ngày 26 tháng 12 năm 2015

BÀI TẬP. 1-5: Dòng phân cực thuận trong chuyển tiếp PN là 1.5mA ở 27oC. Nếu Is = 2.4x10-14A và m = 1, tìm điện áp phân cực thuận.

x i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước).

Phụ thuộc hàm. và Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Nội dung trình bày. Chương 7. Nguyên tắc thiết kế. Ngữ nghĩa của các thuộc tính (1) Phụ thuộc hàm

Chương 11 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ĐƠN BIẾN

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC).

ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (50 câu trắc nghiệm)

* Môn thi: HÓA HỌC * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SÓNG HÀI TRONG TRẠM BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG KIỂU SVC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II

Chương 7: AXIT NUCLEIC

A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ THEO ĐỘ TIN CẬY

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1

Chứng minh. Cách 1. EO EB = EA. hay OC = AE

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM Website: 1

Po phát ra tia và biến đổi thành

c) y = c) y = arctan(sin x) d) y = arctan(e x ).

Dữ liệu bảng (Panel Data)

Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM EVIEWS

TỨ DIỆN VẤN ĐỀ I: CÁC BÀI TOÁN CHỌN LỌC VỀ CHÓP TAM GIÁC

LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU

Vectơ và các phép toán

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: HÓA HỌC - Lần 2 Thời gian làm bài: 90 phút. (50 câu trắc nghiệm)

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV

ESTE TỔNG HỢP TỪ ĐỀ THI ĐẠI HỌC

1.6 Công thức tính theo t = tan x 2

HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN. GV : Đinh Công Khải FETP Môn: Các Phương Pháp Định Lượng

BÀI TOÁN HỘP ĐEN. Câu 1(ID : 74834) Cho mạch điện như hình vẽ. u AB = 200cos100πt(V);R= 50Ω, Z C = 100Ω; Z L =

PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Μετανάστευση Σπουδές. Σπουδές - Πανεπιστήμιο. Για να δηλώσετε ότι θέλετε να εγγραφείτε

CƠ HỌC LÝ THUYẾT: TĨNH HỌC

A E. A c I O. A b. O a. M a. Chứng minh. Do XA b giao CI tại F nằm trên (O) nên BXA b = F CB = 1 2 ACB = BIA 90 = A b IB.

x + 1? A. x = 1. B. y = 1. C. y = 2. D. x = 1. x = 1.

CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

TUYỂN TẬP ĐỀ THI MÔN TOÁN THCS TỈNH HẢI DƯƠNG

ỨNG DỤNG PHƯƠNG TÍCH, TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG TRONG BÀI TOÁN YẾU TỐ CỐ ĐỊNH

Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU

(6) NH 4 NO 2 (r) A. 8 B. 7 C. 6 D Cho 8 phản ứng: (1) SO 2 + KMnO 4 + H 2 O (2) SO 2 + Br 2 + H 2 O (3) SO 2 + Ca(OH) (4) SO 2 + H 2 S

Μπορείτε να με βοηθήσετε να γεμίσω αυτή τη φόρμα; Για να ρωτήσετε αν κάποιος μπορεί να σας βοηθήσει να γεμίσετε μια φόρμα

B. chiều dài dây treo C.vĩ độ địa lý

LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Chương trình đào tạo tín chỉ, từ Khóa 2011)

(b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) t. (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc)

(CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN. Trần Văn Thành

Transcript:

ÔN TẬP CHƯƠNG 2+3:HÓA 10 NC I/CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CHỦ ĐỀ 1: VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTH STT nhóm A= Số e lớp ngoài cùng STT Chu kì = số lớp e STT của nguyên tố = số p, số e. Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi = STT nhóm A Hóa trị trong hợp chất với H = 8- STT nhóm A. CHỦ ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH VÀ SO SÁNH TÍNH KIM LOẠI & TÍNH PHI KIM - Các nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là kim loại (trừ hiđro, heli, bo). - Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim. - Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm. - Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại. CHỦ ĐỀ 3: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTH Dạng 1: Tìm tên 2 nguyên tố dựa vào tổng số p và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. * Hai nguyên tố kế tiếp trong cùng 1 chu kì: (Z B > Z A ) Ta có : Z B =Z A +1 Hay Z A Z B = -1 * Hai nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp trong cùng một phân nhóm : (Z B > Z A ) - Trường hợp1: Z A +Z B 32 Ta có : Z B =Z A +8 Hay Z A Z B = - 8 - Trường hợp 2: Z A +Z B > 32 Ta có : Z B =Z A +18 Hay Z A Z B = -18 Dạng 2:Tìm tên nguyên tố dựa vào thành phần % của một nguyên tố trong hợp chất mx % X mx % X hay m % Y m 100% Y hc Dạng 3: Xác định nguyên tố dựa vào vị trí của nguyên tố &Tính theo PTHH Cách giải : Xác định NTK hay NTK trung bình từ đó suy ra tên kim loại

CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: a/ Nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 52, số hạt không mang điện gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Xác định vị trí của R trong bảng HTTH. b/ Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Viết cấu hình e &xác định vị trí của A trong bảng HTTH. Bài 2: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 48. a/cho biết tên và vị trí của R trong bảng HTTH. b/ Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim. c/ Viết CTHH của oxit và hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của R, cho biết tính chất của chúng. Bài 3: a/ Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 12, 13. Xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH và sắp xếp chúng theo chiều tính kim loại tăng dần? b/ Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 16, 9, 15, 17. Xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH và sắp xếp chúng theo chiều tính phi kim tăng dần? Bài 4: Cho X (Z = 15); Y (Z = 20); M (Z = 25) Xác định tên,cấu hình e, vị trí các nguyên tố => Tính kim loại, phi kim, công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng; công thức hợp chất với hiđro? Bài 5: Một số nguyên tố có cấu hình e như sau: a. 1s 2 2s 2 2p 1 b. 1s 2 2s 2 2p 6 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 e. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 1 Xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH. Nguyên tố nào là kim loại? phi kim? Khí hiếm? Bài 6: 1/ Nguyên tố Mg ( Z=12) trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết: a. Cấu hình e, tính kim loại hay phi kim. b. Hóa trị cao nhất với oxi. c. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. d. So sánh tính chất hóa học của Mg, Na, Al. 2/ Cho nguyên tố Br (Z=35) trong BTH. Cho biết: a. Cấu hình e, tính kim loại hay phi kim. b.hóa trị cao nhất với oxi, hiđro. c. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng; công thức hợp chất với hiđro? c. So sánh tính chất hóa học Br với Cl và I. Bài 7: 1/ Một nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. a/nguyên tử X có bao nhiêu e lớp ngoài cùng? b/các e lớp ngoài cùng ở những phân lớp nào? c/ Viết số e của từng lớp? d/cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của X? 2/ Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI; Y ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VIII; Z ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm I. a.viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử? b. Cho biết tên mỗi nguyên tố.nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao? Bài 8: Cho 3 nguyên tố X (ns 1 ), Y (ns 2 np 1 ), Z (ns 2 np 5 ) với n = 3 là lớp electron ngoài cùng. a, ViÕt cêu h nh electron cña nguyªn tö vµ c c ion tương øng cña X, Y, Z? b, X c Þnh vþ trý ( cã gi i thých)? c, X, Y, Z lµ kim lo¹i, phi kim hay khý hiõm? Bài 9 :

a/ X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 26. X, Y là nguyên tố nào? Viết cấu hình e của X, Y? b/ Cho 3 nguyên tố A, B, C (Z A < Z B < Z C ). - A, B cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ kiên tiếp trong bảng tuần hoàn. - Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 24. - B, C là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kỳ. Xác định A, B, C và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. c/ A,B lµ 2 nguyªn tè thuéc cïng 1 nhãm A vµ 2 chu kú liªn tiõp trong b ng tuçn hoµn,tæng sè p trong 2 h¹t nh n nguyªn tö lµ 52. Xác định A, B và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. d/ Hai nguyªn tè A, B thuéc cïng mét chu kú vµ hai nhãm liªn tiõp trong b ng tuçn hoµn tæng sè hiöu nguyªn tö cña A, B lµ 31. X c Þnh Z, viõt cêu h nh e vµ nªu týnh chêt c b n cña A, B. e/ Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, có tổng điện tích dương hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là vị trí nào? f/ A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49. Viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH? Bài 10: Hai nguyên tố X,Y thuộc hai nhóm kế tiếp trong bảng HTTH các nguyên tố; Y thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau. Tổng số điện tích dương hạt nhân của của hai nguyên tố là 23.Xác định hai nguyên tố đó. Bài 11: X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng điện tích hạt nhân là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất). a. Xác định X, Y, R, A, B. b.viết cấu hình electron X 2-, Y -, R, A +, B 2+. Bài 12: a/ Oxit của một nguyên tố ứng với công thức là R 2 O 5. Hợp chất của nguyên tố đó với H có 8,82% H về khối lượng. Xác định R? b/ Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH 3. Oxit cao nhất của nó chứa 25,93%R. Gọi tên nguyên tố đó? c/ Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH 4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%O. Gọi tên nguyên tố đó? Bài 13: M thuộc nhóm IIIA. Trong oxit bậc cao nhất của M, oxi chiếm 47,05% khối lượng. X thuộc nhóm VIA, trong oxit bậc cao nhất, X chiếm 40% về khối lượng. Xác định tên của nguyên tố M và X. Viết CTPT của các oxit trên? Bài 14: Cho 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo thành 0,336 lít khí hiđro (đktc). Kim loại đó là kim loại nào? Bài 15: Cho 6,9gam một kim loại X thuộc nhóm IA tác dụng với nước, toàn bộ khí thu được cho tác dụng với CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 9,6g đồng kim loại. X là nguyên tố nào? Bài 16:Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B ở hai chu kỳ kế tiếp nhau của nhóm IIA. Lấy 0,88g X cho hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m và tên của hai kim loại A, B?

Bài 17: Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, ta thu được 1,12 lít khí ở đktc. Xác định 2 kim loại và % theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp? Bài 18: Cho 2 gam hh hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng hết với dd H 2 SO 4 10% rồi cô cạn thu được 8,72 gam hh 2 muối khan. a/ Xác định 2 kim loại? b/ Tính khối lượng dd H 2 SO 4 đã dùng? Bài 19: Hòa tan 2,84gam hh hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí B. Cô cạn dd A thu được 3,17g muối khan. a/ Xác định tên hai kim loại? b/ Tính thể tích khí B ở đktc? Bài 20:Hòa tan 28,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí ở đktc và dd A. a/ Xác định hai kim loại, biết chúng ở hai chu kì liên tiếp nhau trong phân nhóm IIA? b/ Tính khối lượng muối có trong dd A? c/ Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hh đầu? E&F CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC CHỦ ĐỀ 1: LIÊN KẾT ION Kim loại nhường e à ion dương M à M n+ + ne Phi kim nhận e à ion âm A+ ne à A n- Bài tập 1: Giải thích sự hình thành liên kết ion bằng sơ đồ trong các phân tử sau: KCl, CaCl 2,,MgO,K 2 O. Bài tập 2: Không dùng BTH dự đoán công thức hóa học và liên kết hình thành của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau: a. A(Z=20) và B(Z=8) b. X(Z=13) và Y(Z=9) Bài tập 3: Hợp chất ion được tạo bởi các ion M 2+ và X 2-. Biết rằng trong phân tử MX tổng số hạt là 84. Số n và số p trong hạt nhân nguyên tử M và X bằng nhau. Số khối của X 2- lớn hơn số khối của M 2+ là 8. a/ Viết cấu hình e của M 2+ ; X 2- ;? b/ Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH? c/ Viết sơ đồ hình thành liên kết giữa M và X. Bài tập 4: Vieát phöông trình taïo thaønh caùc ion töø caùc nguyeân töû töông öùng: Fe 2+ ; Fe 3+ ; K + ; N 3- ; O 2- ; Cl - ; S 2- ; Al 3+ ; P 3-. Bài tập 5 : Cho 5 nguyeân töû : 23 11 Na; 24 12 Mg; 14 7 N; 16 8 O; 35 17 Cl. a/ Xác định số p, e, n. Viết cấu hình e của chúng? b/ Xác định vị trí trong BHTTH, tính chất hoá học? c/ Vieát caáu hình electron cuûa Na +, Mg 2+, N 3-, Cl -, O 2-. CHỦ ĐỀ 2: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Bài tập 1: Giải thích sự tạo thành các liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron liên kết trong các phân tử: Cl 2, CH 4,H 2 O, HCl,,H 2 S Bài tập 2:

a/ Viết CTCT của các hợp chất sau: H 2 SO 4, H 3 PO 4, CO 2, N 2, HNO 3, AlCl 3, NH 3, P 2 O 5, HClO 4, HCl, CO, SO 3, H 2 CO 3. b/ Xác định loại liên kết hóa học có trong phân tử các chất trên. Bài tập 3: Giải thích sự tạo thành liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ các obitan trong các phân tử: I 2,HCl,H 2 S,N 2. CHỦ ĐỀ 3: XÁC ĐỊNH LOẠI LIÊN KẾT DỰA VÀO HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN( χ ) χ < 0, 4 : Liên kết cộng hoá trị không cực. 0, 4 χ < 1,7 : liên kết cộng hoá trị có cực. χ 1,7 : liên kết ion. Bài tập : Trong các phân tử sau: KF ; NH 3 ; HBr ; Na 2 O ; AlBr 3 ; CS 2 ; N 2 a/ Cho biết phân tử nào có chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực,liên kết cộng hóa trị không cực b/ Phân tử nào phân cực mạnh nhất. Cho độ âm điện: K(0,8); F (4); N(3); H(2,1); Br(2,8); Na(0,9); C(2,5); O(3,5); Al(1,5); S(2,5). CHỦ ĐỀ 4: SỰ LAI HÓA(sp,sp 2,sp 3 ) Bài tập : Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử sau theo thuyết lai hóa và xác định hình dạng của phân tử: a/ BeCl 2,C 2 H 2,CO 2,BeH 2. b/ BCl 3,C 2 H 4,BF 3,AlCl 3. c/ H 2 O,CH 4,NH 3,H 2 S. (Hướng dẫn câu a các phân tử có dạng đường thẳng ;câu b các phân tử có dạng tam giác đều ; câu c các phân tử có dạng : H 2 O, H 2 S có dạng góc, CH 4 có dạng tứ diện đều, NH 3 có dạng chóp tam giác). DẠNG TỔNG HỢP Bài tập : A,B,C là các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8,11,17. a/ Viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí của các nguyên tố trên trong BTH. b/ Viết phương trình hình thành ion từ những nguyên tử trên. c/ Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể hình thành từ các cặp nguyên tố trên. d/ Mô tả sự hình thành liên kết trong hợp chất tạo bởi A&B; B&C.