1.3.3 Ma trận tự tương quan Các bài toán Khái niệm Ý nghĩa So sánh hai mô hình...

Σχετικά έγγραφα
Kinh tế học vĩ mô Bài đọc

MALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên?

Năm Chứng minh Y N

1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n

Ngày 26 tháng 12 năm 2015

Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM EVIEWS

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

5. Phương trình vi phân

HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN. GV : Đinh Công Khải FETP Môn: Các Phương Pháp Định Lượng

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C.

có thể biểu diễn được như là một kiểu đạo hàm của một phiếm hàm năng lượng I[]

Chương 11 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ĐƠN BIẾN

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD:

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ:

ĐỀ 56

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA

x y y

Y i = β 1 + β 2 X 2i + + β k X ki + U i

(CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1

Dữ liệu bảng (Panel Data)

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren).

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt

Tự tương quan (Autocorrelation)

Phụ thuộc hàm. và Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Nội dung trình bày. Chương 7. Nguyên tắc thiết kế. Ngữ nghĩa của các thuộc tính (1) Phụ thuộc hàm

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV

Tự tương quan (Autoregression)

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ).

Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút.

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047)

Chương 2: Mô hình hồi quy đơn

(Propensity Score Matching Method) Ngày 11 tháng 5 năm 2016

ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (50 câu trắc nghiệm)

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ THEO ĐỘ TIN CẬY

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012.

gặp của Học viên Học viên sử dụng khái niệm tích phân để tính.

Бизнес Заказ. Заказ - Размещение. Официально, проба

(Instrumental Variables and Regression Discontinuity Design)

ĐỀ 83.

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó.

- Toán học Việt Nam

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA

A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức

x = Cho U là một hệ gồm 2n vec-tơ trong không gian R n : (1.2)

c) y = c) y = arctan(sin x) d) y = arctan(e x ).

Tối ưu tuyến tính. f(z) < inf. Khi đó tồn tại y X sao cho (i) d(z, y) 1. (ii) f(y) + εd(z, y) f(z). (iii) f(x) + εd(x, y) f(y), x X.

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1

Chương 5. Chẩn đoán hồi quy: Phương sai thay đổi

Xác định nguyên nhân và giải pháp hạn chế nứt ống bê tông dự ứng lực D2400mm

BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Đ/S: a) 4,1419 triệu b) 3,2523 triệu Đ/S: nên đầu tư, NPV=499,3 $

Μπορείτε να με βοηθήσετε να γεμίσω αυτή τη φόρμα; Για να ρωτήσετε αν κάποιος μπορεί να σας βοηθήσει να γεμίσετε μια φόρμα

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

1. Nghiên cứu khoa học là gì?

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC

Bài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC

ĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEW 7.0

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG

Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan

1.6 Công thức tính theo t = tan x 2

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SÓNG HÀI TRONG TRẠM BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG KIỂU SVC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Chương trình đào tạo tín chỉ, từ Khóa 2011)

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II

x i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước).

B. chiều dài dây treo C.vĩ độ địa lý

Bài giảng Giải tích 3: Tích phân bội và Giải tích vectơ HUỲNH QUANG VŨ. Hồ Chí Minh.

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC).

Vectơ và các phép toán

Bài tập quản trị xuất nhập khẩu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU...

CHƯƠNG 8: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤT

Μετανάστευση Σπουδές. Σπουδές - Πανεπιστήμιο. Για να δηλώσετε ότι θέλετε να εγγραφείτε

Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn Tổ Hóa Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ

có nghiệm là:. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Tứ giác BLHN là nội tiếp. Từ đó suy ra AL.AH = AB. AN = AW.AZ. Như thế LHZW nội tiếp. Suy ra HZW = HLM = 1v. Vì vậy điểm H cũng nằm trên

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU

CƠ HỌC LÝ THUYẾT: TĨNH HỌC

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace

Ví dụ 2 Giải phương trình 3 " + = 0. Lời giải. Giải phương trình đặc trưng chúng ta nhận được

Dao Động Cơ. T = t. f = N t. f = 1 T. x = A cos(ωt + ϕ) L = 2A. Trong thời gian t giây vật thực hiện được N dao động toàn phần.

Thuật toán Cực đại hóa Kì vọng (EM)

Chứng minh. Cách 1. EO EB = EA. hay OC = AE

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a)

1.5.2 Hai quá trình ngẫu nhiên quan trọng... 13

CHƯƠNG III NHIỆT HÓA HỌC 1. Các khái niệm cơ bản: a. Hệ: Là 1 phần của vũ trụ có giới hạn trong phạm vi đang khảo sát về phương diện hóa học.

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Transcript:

BÀI TẬP ÔN THI KINH TẾ LƯỢNG Biên Soạn ThS. LÊ TRƯỜNG GIANG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 0, tháng 06, năm 016

Mục lục Trang Chương 1 Tóm tắt lý thuyết 1 1.1 Tổng quan về kinh tế lượng...................... 1 1.1.1 Các khái niệm mở đầu..................... 1 1.1. Khái niệm về hồi quy và phân tích hồi quy.......... 1. Mô hình hồi quy đơn.......................... 3 1..1 Một số công thức xác suất................... 3 1.. Xác định hàm hồi quy mẫu (SRF.............. 4 1..3 Hệ số xác định mô hình.................... 4 1..4 Phương sai của sai số ngẫu nhiên............... 4 1..5 Bài toán ước lượng....................... 5 1..6 Bài toán kiểm định....................... 5 1..7 Bài toán dự báo......................... 6 1..8 Một số lưu ý........................... 7 1.3 Mô hình hồi quy bội.......................... 8 1.3.1 Xác định hàm hồi quy mẫu (SRF.............. 10 1.3. Hệ số xác định mô hình.................... 11 1.3.3 Ma trận tự tương quan..................... 11 1.3.4 Ma trận hiệp phương sai.................... 11 1.3.5 Các bài toán........................... 11 1.4 Hồi quy với biến giả.......................... 1 1.4.1 Khái niệm............................ 1 1.4. Ý nghĩa............................. 1 1.4.3 So sánh hai mô hình...................... 1 1.5 Kiểm định giả thiết mô hình...................... 14 1.5.1 Đa cộng tuyến.......................... 14 1.5. Phương sai thay đổi...................... 16 1.5.3 Tự tương quan......................... 17 Chương Bài tập ứng dụng 19.1 Mô hình hồi quy hai biến........................ 19 i

. Mô hình hồi quy bội.......................... 3.3 Hồi quy với biến định tính....................... 47.4 Bài tập tổng hợp............................ 55.5 Bài tập đề nghị............................. 68.6 Đề thi tham khảo............................ 8.6.1 Đề 1............................... 8.6. Đề............................... 84.6.3 Đề 3............................... 85.6.4 Đề 4............................... 88.6.5 Đề 5............................... 93.6.6 Đề 6............................... 97.6.7 Đề 7............................... 100 Chương 3 Thực hành Eviews 103 3.1 Cài đặt Eviews 8............................ 103 3. Khởi động Eviews 8........................... 104 3.3 Nhập dữ liệu cho Eviews 8....................... 104 3.4 Thống kê mô tả............................. 104 3.5 Ước lượng các hệ số của mô hình hồi quy............... 105 3.6 Kiểm định sự vi phạm các giả thiết của mô hình hồi quy...... 107 3.6.1 Hiện tượng đa cộng tuyến................... 107 3.6. Phương sai của sai số ngẫu nhiên thay đổi.......... 107 3.6.3 Hiện tượng tự tương quan................... 108 3.6.4 Kiểm định biến có cần thiết trong mô hình hay không (kiểm định Wald........................... 108 3.6.5 Kiểm định biến bị bỏ sót trong mô hình........... 108 3.6.6 Sai số ngẫu nhiên không có phân phối chuẩn......... 109 3.6.7 Kiểm định Chow trong mô hình hồi quy với biến giả.... 109 3.7 Dự báo bằng mô hình hồi quy..................... 110 Tài liệu tham khảo 13 ii

Chương 1 Tóm tắt lý thuyết 1.1 Tổng quan về kinh tế lượng 1.1.1 Các khái niệm mở đầu Khái niệm về kinh tế lượng Thuật ngữ kinh tế lượng được giáo sư kinh tế học người Na-Uy là A. K. Ragnar Frisch, giải thưởng Nobel về kinh tế học (1969, sử dụng lần đầu tiên vào khoảng những năm 1930. Sau đây là một số khái niệm cho thuật ngữ này Econometrics = Econo + Metrics = "Đo lường kinh tế" = "Kinh tế lượng". Kinh tế lượng là môn khoa học sử dụng các công cụ toán học để củng cố về mặt thực nghiệm cho các lý thuyết kinh tế. Kinh tế lượng là một công cụ kết hợp giữa lý thuyết kinh tế hiện đại, thống kê toán và máy tính nhằm định lượng (đo lường các mối quan hệ kinh tế, từ đó dự báo diễn biến các hiện tượng kinh tế và phân tích các chính sách kinh tế. Kinh tế lượng có thể được định nghĩa như là sự phân tích về lượng các vấn đề kinh tế hiện thời dựa trên việc vận dụng đồng thời lý thuyết và thực tế được thực hiện bằng các phương pháp suy đoán thích hợp. Sơ đồ tổng quan về kinh tế lượng Phân tích kinh tế lượng được thực hiện theo các bước sau đây 1. Nêu ra giả thiết 1

. Thiết lập mô hình toán học 3. Thu thập số liệu 4. Ước lượng tham số 5. Phân tích kết quả 6. Dự báo 7. Ra quyết định 1.1. Khái niệm về hồi quy và phân tích hồi quy Khái niệm Hồi quy là một công cụ cơ bản của đo lường kinh tế. Thuật ngữ "Hồi quy" đã được Francis Galton sử dụng vào năm 1886. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến (gọi là biến phụ thuộc hay biến được giải thích với một hay nhiều biến khác (được gọi là biến độc lập hay biến giải thích nhằm ước lượng, dự báo giá trị trung bình của biến phụ thuộc với các giá trị đã biết của biến độc lập. Phân tích hồi quy giải quyết các vấn đề sau đây: 1. Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã cho của biến độc lập. Kiểm định giả thiết về bản chất của sự phụ thuộc. 3. Dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị của các biến độc lập. 4. Kết hợp các vấn đề trên. Hàm hồi quy tổng thể (PRF P RF : E (Y/X i = β 1 + β X i + β 3 X 3i +... + β k X ki P RM : Y i = β 1 + β X i + β 3 X 3i +... + β k X ki + U i (U i = Y i E (Y/X i Trong đó:

β j là các hệ số hồi quy; β 1 là hệ số tự do; β, β 3,... là các hệ số hồi quy riêng; U i là sai số ngẫu nhiên. Hàm hồi quy mẫu (SRF SRF : Ŷ i = β 1 + β X i + β 3 X 3i +... + β k X ki SRM : Y i = β 1 + β X i + β 3 X 3i +... + β k X ki + e i (e i = Y i Ŷi Trong đó: Ŷi là ước lượng điểm của E (Y/X i β j là các ước lượng điểm của β j ; e i là ước lượng điểm của U i. 1. Mô hình hồi quy đơn 1..1 Một số công thức xác suất X = 1 n X i n i=1 V ar (X = E ( X i X 1 n = n i=1 Y = 1 n Y i n i=1 V ar (Y = E ( Y i Y n = 1 n i=1 ( Xi X ( 1 n = Xi n nx i=1 ( Yi Y ( n = 1 n Cov (X, Y = E [( X X ( Y Y ] = 1 n r XY = Cov (X, Y se (X se (Y 3 n i=1 Yi ny i=1 ( Xi X ( Y i Y = E (XY XY

1.. Xác định hàm hồi quy mẫu (SRF β = Cov (X, Y V ar (X β 1 = Y β X = n ( Xi X ( Y i Y i=1 n ( Xi X = i=1 n X i Y i nxy i=1 n Xi nx i=1 Vậy Chú ý: Ŷ = β 1 + β X β 1, β là các hệ số hồi quy; β 1 là hệ số tự do (hệ số tung độ gốc; β là hệ số góc (hệ số độ dốc. 1..3 Hệ số xác định mô hình T SS = n ( Yi Y = nvar (Y i=1 ESS = n (Ŷi Y = n β var (X i=1 RSS = T SS ESS = n R = ESS T SS = 1 RSS T SS i=1 ( Y i Ŷi = n ( 1 r V ar (Y 1..4 Phương sai của sai số ngẫu nhiên Ta ký hiệu phương sai của sai số ngẫu nhiên là V ar(u = σ. Khi đó phương sai của sai số ngẫu nhiên trên mẫu được xác định như sau: σ = Trong trường hợp tổng quát ta có n ( 1 r V ar (Y = RSS n n σ = RSS n k Với k là số biến trong mô hình (tính cả biến phụ thuộc. 4

1..5 Bài toán ước lượng 1. Ước lượng các hệ số hồi quy Ta có [ 1 var β1 = n + X ]. σ se β1 = var β1 nvar (X var β = σ nvar (X se β = var β Loại ước lượng Khoảng ước lượng giá trị C Hai phía βj Cse βj β j β j + Cse βj C = t (n k α Tối đa (pt β j β j + Cse βj C = t (n k α Tối thiểu (pp βj Cse βj β j C = t (n k α. Ước lượng phương sai của sai số ngẫu nhiên [ ] σ (n σ (n ; (n σ (n χ α χ 1 α Trong trường hợp tổng quát [ ] σ (n k σ (n k ; (n k σ (n k χ α χ 1 α Với k là số biến trong mô hình (tính cả biến phụ thuộc. 1..6 Bài toán kiểm định 1. Kiểm định dạng t 5

Loại kiểm định Giả thiết H 0 : β j = βj ; đối thiết H 1 Bác bỏ H 0 Kiểm định phía H 1 : β j βj t > t (n k α P value < α Kiểm định bên trái H 1 : β j < βj t < t (n k α P value < α t > t (n k Kiểm định bên phải H 1 : β j > βj α P value < α β j βj Lưu ý t = se βj. Kiểm định dạng χ Loại kiểm định Gt H 0 : σ = σ0; Đt H 1 Bác bỏ H 0 Hai phía H 1 : σ σ0 χ > χ α (n k or χ < χ 1 (n k α Bên trái H 1 : σ < σ0 χ < χ 1 α (n k Bên phải H 1 : σ > σ0 χ > χ α (n k Lưu ý χ (n k σ = σ0 3. Kiểm định dạng F Bước 1 Đặt giả thiết H 0 : R = 0; H 1 : R 0 Bước C = F α (k 1; n k Bước 3 (n kr F = (k 1(1 R Bước 4 Nếu F > C thì bác bỏ H 0 ; Nếu F C thì chưa có cơ sở bác bỏ H 0 1..7 Bài toán dự báo Ta tính được các giá trị sau: Ŷ 0 = β 1 + β X 0 ; C = t (n k α. 6

[ 1 var (Ŷ0 = n + ( X0 X ] nvar (X var Y 0 Ŷ0 = σ + var (Ŷ0. σ se (Ŷ0 = var (Ŷ0 Khoảng dự báo cho giá trị trung bình E(Y/X 0 se Y 0 Ŷ0 = var Y 0 Ŷ0 [Ŷ0 Cse(Ŷ0; Ŷ0 + Cse(Ŷ0] Khoảng dự báo cho giá trị cá biệt Y 0 [Ŷ0 Cse(Y 0 Ŷ0; Ŷ0 + Cse(Y 0 Ŷ0] 1..8 Một số lưu ý Hệ số co dãn ε Y X = dy X dx Y = β X Y Hệ số co dãn cho biết khi X tăng 1% thì Y sẽ tăng (hay giảm bao nhiêu %. Đổi đơn vị { Y = k 1 Y X = k X { β 1 = k 1 β1 β = k 1 k β Ŷ = β 1 + β X Kiểm định P value + α: mức ý nghĩa xác suất mắc sai lầm loại 1 xác suất bác bỏ giả thiết H 0 trong khi H 0 đúng. α = P ( g W α /H 0 đúng + P value : mức xác suất nhỏ nhất mà tại đó giả thiết H 0 bị bác bỏ. α > P value : bác bỏ giả thiết H 0 α P value : chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết H 0 7

Các dạng hàm đặc biệt 1. Hồi quy tuyến tính Logarit (log-log Hàm hồi quy mẫu (SRF: ln Y i = β 1 + β ln X i Nếu X tăng lên 1% thì Y thay đổi một tỷ lệ là β %. Hồi quy tuyến tính bán Logarit + Hàm hồi quy mẫu (SRF: ln Y i = β 1 + β X i Nếu X tăng lên 1 đơn vị thì Y thay đổi một lượng là β.100(% + Hàm hồi quy mẫu (SRF: Ŷi = β 1 + β ln X i Nếu X tăng lên 1% thì Y thay đổi một lượng là β.0, 01 1.3 Mô hình hồi quy bội Hàm hồi quy tổng thể (PRF và mô hình hồi quy tổng thể (PRM: P RF : E (Y/X i = β 1 + β X i + β 3 X 3i +... + β k X ki P RM : Y i = β 1 + β X i + β 3 X 3i +... + β k X ki + U i (U i = Y i E (Y/X i Giả sử ta có n quan sát, mỗi quan sát gồm k giá trị (X i, X 3i,..., X ki, Y i, i = 1, n. Thay vào PRM, ta có Y 1 = β 1 + β X 1 +... + β k X k1 + U 1 Y = β 1 + β X +... + β k X k + U................................. Y n = β 1 + β X n +... + β k X kn + U n 8

Ta đặt Y = Y 1 Y... ; U = U 1 U... ; β = β 1 β... ; Y n U n β k X = 1 X 1... X k1 1 X... X k............ ; 1 X n... X kn Khi đó, mô hình có thể viết lại dưới dạng ma trận như sau Y = Xβ + U Hàm hồi quy mẫu (SRF và mô hình hồi quy mẫu (SRM: SRF : Ŷ i = β 1 + β X i + β 3 X 3i +... + β k X ki SRM : Y i = β 1 + β X i + β 3 X 3i +... + β k X ki + e i (e i = Y i Ŷi Mô hình được viết dưới dạng ma trận như sau Ŷ = X β + e trong đó β = β 1 β... β k ; e = e 1 e... e n Ta đi xác định các hệ số hồi quy bằng phương pháp OLS. Có nghĩa là các β 1, β,..., β k phải thỏa mãn ( e T e β = 0 ( X T X β = X T Y. Suy ra β = ( X T X 1 X T Y 9

trong đó n n n X i... X ki i=1 i=1 n n n X X T X = i X i... X i X ki i=1 i=1 i=1 ;............ n n n X ki X ki X i... Xki i=1 i=1 i=1 n Y i i=1 n X X T Y = i Y i i=1... n X ki Y n i=1 Sau đây sẽ trình bày một số công thức cụ thể cho trường hợp hồi quy ba biến, đối với các hàm hồi quy có k biến thì việc tính toán khá phức tạp, khi đó chúng ta cần sử dụng một số phần mềm hỗ trợ như Eviews, Stata,... 1.3.1 Xác định hàm hồi quy mẫu (SRF n Xi X3i X T X = Xi X i Xi X 3i X3i Xi X 3i X 3i ( X T Y = Yi Xi Y i X3i Y i β = ( X T X 1 ( X T Y = β 1 β β 3 Vậy Ŷ = β 1 + β X + β 3 X 3 10

1.3. Hệ số xác định mô hình T SS = Y T Y ny = Y i ny ; ESS = β T ( X T Y ny ; RSS = T SS ESS = Y T Y β T ( X T Y ; R = ESS T SS = 1 RSS T SS ; R = 1 ( 1 R n 1 n k. 1.3.3 Ma trận tự tương quan Giả sử chúng ta có mô hình hồi quy ba biến: Y i = β 1 + β X i + β 3 X 3i + U i Ký hiệu r tj là hệ số tương quan giữa biến thứ t và biến thứ j. Nếu t = 1 thì r 1j là hệ số tương quan giữa biến Y và biến X j. Ta có ma trận hệ số tương quan R = 1 r 1 r 13 r 1 1 r 3 r 31 r 3 1 1.3.4 Ma trận hiệp phương sai σ = RSS n k Cov ( β = σ ( X T X 1 = V ar β1 ( Cov β, β 1 ( Cov β3, β 1 ( Cov β1, β V ar β ( Cov β3, β ( Cov β1, β 3 ( Cov β, β 3 V ar β3 1.3.5 Các bài toán Việc giải quyết các bài toán ước lượng, kiểm định, dự báo được thực hiện tượng tự như mục 1.; sau đây là một số công thức cần chú ý: 11

( V ar β β ( 3 = V ar β + V ar β3 Cov β, β 3 V ar (Ŷ0 = σ ( X 0 T ( X T X 1 X 0 se (Ŷ0 = V ar V ar Y 0 Ŷ0 = V ar (Ŷ0 + σ se Y 0 Ŷ0 = (Ŷ0 V ar Y 0 Ŷ0 1.4 Hồi quy với biến giả 1.4.1 Khái niệm Biến giả là biến định tính, không đo được. Ví dụ: giới tính, màu sắc, khu vực,... 1.4. Ý nghĩa + Dùng để so sánh các phạm trù khác nhau trong mô hình (muốn so sánh m phạm trù ta sử dụng m 1 biến giả, phạm trù gán giá trị 0 là phạm trù cơ sở. + Dùng để so sánh hai hàm hồi quy. + Phân tích mùa. 1.4.3 So sánh hai mô hình Để kiểm định sự khác nhau của hai mô hình ta có phương pháp: 1. Phương pháp kiểm định Chow Ŷ i = β 1 + β X i RSS Ŷ j = λ 1 + λ X j RSS 1 Ŷ k = γ 1 + γ X k RSS RSS = RSS 1 + RSS Các bước cho bài toán kiểm định + Đặt giả thiết H 0 : hai mô hình là như nhau; H 1 : hai mô hình khác nhau 1

RSS RSS (n1 + n k + F = RSS.k + C = F α (k; n 1 + n k. + Kết luận Nếu F > C: bác bỏ H 0. Nếu F < C: chưa có cơ sở bác bỏ H 0.. Phương pháp sử dụng biến giả Y i = β 1 + β X i + β 3 D i + β 4 (D i X i + U i ( E (Y/D i = 0, X i = β 1 + β X i E (Y/D i = 1, X i = (β 1 + β 3 + (β + β 4 X i Chú ý: Xét hai mô hình hồi quy Y i = λ 1 + λ X i + U i Ta có 4 trường hợp: i ii iii iv { { { { Y j = γ 1 + γ X j + U j λ 1 = γ 1 λ = γ : hai hàm hồi quy đồng nhất. λ 1 γ 1 λ = γ : hai hàm hồi quy cùng hệ số góc. λ 1 = γ 1 λ γ : hai hàm hồi quy cùng hệ số chặn. λ 1 γ 1 λ γ : hai hàm hồi quy hoàn toàn khác nhau.. Như vậy từ (* ta suy ra để xét xem mô hình có khác nhau hay không, ta tiến hành kiểm định các giả thiết sau: + H 0 : β 3 = 0; H 1 : β 3 0 + H 0 : β 4 = 0; H 1 : β 4 0 13

1.5 Kiểm định giả thiết mô hình 1.5.1 Đa cộng tuyến Khái niệm về đa cộng tuyến Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến giải thích (biến độc lập trong mô hình phụ thuộc tuyến tính lẫn nhau. Hay Cov(X i, X j 0, Nguyên nhân của đa cộng tuyến tác động Do sự tác động của biến độc lập X i Do bản chất quan hệ giữa các biến độc lập Do chọn biến độc lập trong mô hình i j Xét hàm hồi quy k biến Y i = β 1 + β X i +... + β k X ki + U i Nếu tồn tại các tham số λ, λ 3,..., λ k không đồng thời bằng không sao cho X j λ X + λ 3 X 3 +... + λ k X k = 0 thì mô hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo. Nếu tồn tại các tham số λ, λ 3,..., λ k không đồng thời bằng không sao cho λ X + λ 3 X 3 +... + λ k X k + V = 0 thì mô hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến không hoàn hảo. Hậu quả của đa cộng tuyến Khi hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra, chúng ta sẽ gặp phải một số hậu quả sau Các hệ số hồi quy không xác định (hoàn hảo, khó xác định hay là các ước lượng bị chệch. Phương sai và hiệp phương sai của các ước lượng hồi quy lớn. Khoảng tin cậy rộng dẫn đến không có ý nghĩa. Giá trị thống kê T nhỏ dẫn đến luôn bác bỏ giả thuyết kiểm định ý nghĩa của biến độc lập trong mô hình. Các ước lượng rất nhạy cảm khi dữ liệu thay đổi nhỏ. Dấu của các hệ số hồi quy thay đổi so với thực tế. 14

Cách phát hiện đa cộng tuyến Để nhận biết hiện tượng đa cộng tuyến, ta thường áp dụng một số cách sau đây 1. Hệ số xác định trong mô hình hồi quy gốc có giá trị rất cao, trong khi các giá trị t quan sát lại nhỏ.. Tìm ma trận tương quan giữa các biến giải thích trong mô hình. Theo kinh nghiệm, nếu hệ số tương quan giữa hai biến giải thích > 0.8 mà giá trị t quan sát thấp thì mô hình có đa cộng tuyến cao. 3. Thực hiện hồi quy phụ: lần lượt chọn một trong số các biến giải thích làm biến phụ thuộc rồi hồi quy theo tất cả các biến giải thích còn lại trong mô hình. Theo kinh nghiệm, nếu hệ số xác định của các mô hình hồi quy phụ (Rj có giá trị từ 0.8 trở lên thì được coi là có đa cộng tuyến cao. 1 4. Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai V IF j = 1 Rj. Nếu V IF j 10 (tương đượng Rj 0.9 thì kết luận mô hình gốc có đa cộng tuyến cao. Biện pháp khắc phục đa cộng tuyến Một số biện pháp nhằm khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến 1. Sử dụng thông tin tiên nghiệm. Thu thập thêm số liệu hoặc lấy thêm mẫu mới 3. Bỏ biến 4. Sử dụng sai phân cấp một 5. Giảm tương quan trong hồi quy đa thức 6. Hồi quy thành phần chính Ta lưu ý rằng các biện pháp được liệt kê trên đây có thể làm giải pháp cho vấn đề đa cộng tuyến như thế nào còn phụ thuộc vào tập số liệu và tính nghiêm trọng của vấn đề đa cộng tuyến. 15

1.5. Phương sai thay đổi Khái niệm về phương sai thay đổi Phương sai thay đổi là hiện tượng mà phương sai của các sai số ngẫu nhiên (U i trong mô hình không cố định (thay đổi. Hay V ar(u i = σ i i Nguyên nhân của phương sai thay đổi tác động Do sự tác động của các biến độc lập X i Do bản chất các mối quan hệ kinh tế. Do công cụ và kỹ thuật thu thập, xử lý số liệu được cải tiến thì sai số đo lường và sai số khi tính toán có xu hướng giảm dần, dẫn đến σi có khả năng giảm. Phương sai thay đổi có thể xảy ra khi trong mẫu có các giá trị đột biến. Phương sai thay đổi có thể xảy ra khi mô hình hồi quy xác định sai (dạng hàm sai, thiếu biến quan trọng. Trường hợp phương sai không đồng đều thường gặp khi thu thập số liệu theo không gian (số liệu chéo. Do ảnh hưởng của các yếu tố khác làm tăng hay giảm sai số trong mô hình. U i Hậu quả của phương sai thay đổi Khi mô hình xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi, ta sẽ gặp phải một số vấn đề sau Các ước lượng OLS vẫn là ước lượng tuyến tính, không chệch nhưng không còn hiệu quả nữa. Ước lượng của phương sai bị chệch nên các kiểm định mức ý nghĩa và khoảng tin cậy theo phân phối Student và Fisher không còn đáng tin cậy nữa. Kết quả bài toán dự báo không hiệu quả khi sử dụng các ước lượng OLS. 16

Cách phát hiện phương sai thay đổi Một số phương pháp thông dụng để nhận biết mô hình xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi 1. Phương pháp đồ thị. Kiểm định Park 3. Kiểm định Glejser 4. Kiểm định White Biện pháp khắc phục Về mặt thực tế khi mô hình bị phát hiện là có hiện tượng phương sai thay đổi thì ta có thể tiến hành như sau: Điều tra lại số liệu (tốn kém chi phí, khó khăn. Sử dụng mô hình nhưng có kiểm soát về hiện tượng phương sai thay đổi. 1.5.3 Tự tương quan Khái niệm về tự tương quan Tự tương quan là hiện tượng sai số ngẫu nhiên ở các thời điểm khác nhau có quan hệ với nhau. Hay Cov(U i, U j 0, i j + Nếu U i U i 1 : hiện tượng tự tương quan bậc 1. + Nếu U i U i 1 + U i +... + U i p : hiện tượng tự tương quan bậc p. Nguyên nhân của tự tương quan tác động Do sự tác động của các biến độc lập lên sai số ngẫu nhiên U i Luật quán tính Do mô hình: không đưa đủ biến vào mô hình hoặc chọn mô hình không đúng. Sô liệu: thu thập số liệu và xử lý số liệu. 17 U j

Hậu quả của tự tương quan Khi mô hình xảy ra hiện tượng tự tương quan, ta sẽ gặp phải một số vấn đề sau Các ước lượng OLS vẫn là ước lượng tuyến tính, không chệch nhưng không còn hiệu quả nữa. Ước lượng của phương sai bị chệch nên các kiểm định mức ý nghĩa và khoảng tin cậy theo phân phối Student và Fisher không còn đáng tin cậy nữa. Kết quả bài toán dự báo không hiệu quả khi sử dụng các ước lượng OLS. Cách phát hiện tự tương quan Một số phương pháp thông dụng để nhận biết mô hình xảy ra hiện tượng tự tương quan hay không 1. Phương pháp đồ thị. Kiểm định Durbin - Watson 3. Kiểm định B-G Biện pháp khắc phục 18

Chương Bài tập ứng dụng.1 Mô hình hồi quy hai biến Bài.1. Cho bảng số liệu sau về tỷ lệ lạm phát (X : % và lãi suất ngân hàng (Y : % X 7. 4.0 3.1 1.6 4.8 51.0 6.6 4.4 Y 11.9 9.4 7.5 4.0 11.3 66.3. 10.3 7.6 1. Tìm hàm hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy?. Tìm hệ số xác định mô hình và cho biết ý nghĩa của nó? 3. Với mức ý nghĩa 5%, hãy tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy? 4. Kiểm định ý nghĩa của biến X trong mô hình (lạm phát có ảnh hưởng đến lãi suất không? 5. Kiểm định sự phù hợp của mô hình? (mô hình có phù hợp với thực tế không? 6. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết khoảng dự báo trung bình và cá biệt của lãi suất ngân hàng với mức lạm phát X 0 = 5%. 7. Tính hệ số co dãn của tỷ lệ lạm phát đối với lãi suất ngân hàng tại điểm (x, y và nêu ý nghĩa kinh tế. Giải 19

Sử dụng máy tính bỏ túi (570ES, 570ES Plus, 570ES Plus II,... hoặc phần mềm thống kê (Eviews, SPSS, STATA,... ta tính được các giá trị sau đây từ bảng số liệu: Xi Y i nxy β = X i n ( X = 1, 49406687; β 1 = Y β X =, 74169485; T SS = nvar (Y = 310, 04; ESS = n β var (X = 3081, 11806; RSS = T SS ESS = n ( 1 r var (Y = 0, 8819405; R = ESS = 0, 99385646; T SS σ n ( = 1 r var (Y = RSS =, 97545693. n n [ 1 var β1 = n + X ] σ = 0, 4641186156; n.var (X se β1 = var β1 = 0, 68163; var β se β var (Ŷ0 se (Ŷ0 var Y 0 Ŷ0 se Y 0 Ŷ0 1. Tìm mô hình hồi quy σ = = 0, 001507433; nvar (X = var β = 0, 03886; [ ( 1 = n + X0 X ] σ = 0, 359937849; nvar (X = var (Ŷ0 = 0, 59994875; = σ + var (Ŷ0 = 3, 33539414; = var Y 0 Ŷ0 = 1, 86306147. Ŷ = β 1 + β X LS =, 7417 + 1, 494LP 0

Ý nghĩa: khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất ngân hàng tăng 1,494%.. Tính hệ số xác định mô hình và nêu ý nghĩa. Tính hệ số xác định có hiệu chỉnh R = ESS = 0, 99385646. Ý nghĩa: cho biết sự biến thiên của lạm phát T SS giải thích được 99,33% sự biến thiên của lãi suất ngân hàng. 3. Tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy Áp dụng: β i C.se βi β i β i + C.se βi. Trong đó + Khoảng tin cậy của β 1 C = t α (n k = t 0,05 (9 =, 365, 7417, 365.0, 6813 β 1, 7417 +, 365.0, 6813 1, 1304 β 1 4, 353 + Khoảng tin cậy của β 1, 494, 365.0, 0388 β 1, 494 +, 365.0, 0388 1, 1576 β 1, 341 4. Kiểm định ý nghĩa của biến X trong mô hình + Đặt giả thiết H 0 : β = 0; H 1 : β 0. + C = t (n k α = t 0,05 (9 =, 365. + T = β ( = 1,494 0,03883 = 3,. se β + T > C suy ra bác bỏ H 0. Vậy lạm phát có ảnh hưởng đến lãi suất. 5. Mô hình có phù hợp với thực tế không + Đặt giả thiết H 0 : R = 0; H 1 : R 0. + Với α = 0, 05, C = F α (k 1; n k = F 0,05 ( 1; 9 = 5, 59. + F = (n k R (k 1 (1 R = (9 0, 99385647 ( 1 (1 0, 99385647 1 = 1035, 543

+ F > C nên bác bỏ H 0. Vậy mô hình phù hợp. 6. Khoảng dự báo cho biến phụ thuộc + Ŷ0 = β 1 + β X 0 =, 7417 + 1, 494.5 = 8, 9887. + C = t (n k α = t 0,05 (9 =, 365. Khoảng dự báo cho giá trị trung bình E(Y/X 0 = 5 Ŷ 0 Cse (Ŷ0 E (Y/X 0 = 5 Ŷ 0 + Cse (Ŷ0 8, 9887, 365.0, 5999 E (Y/X 0 = 5 8, 9887 +, 365.0, 5999 7, 5699 E (Y/X 0 = 5 10, 4074 Khoảng dự báo cho giá trị cá biệt Y 0 Ŷ 0 Cse Y 0 Ŷ0 Y 0 Ŷ0 + Cse Y 0 Ŷ0 8, 9887, 365.1, 863 Y 0 8, 9887 +, 365.1, 863 4, 6695 Y 0 13, 30789 7. Tính hệ số có dãn Hệ số co giản của tỷ lệ lạm phát theo lãi suất tại điểm (x, y là ε Y X = dy X dx Y = β X Y = 1, 494.9, 411 14, 5 = 0, 8109 Ý nghĩa: khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất ngân hàng tăng 0,8109%. Bài.. Giả sử có số liệu về chi tiêu mặt hàng A (Y triệu đồng/tháng và thu nhập của người tiêu dùng(x triệu đồng/tháng như sau: Y 0.1 0.15 0.18 0. 0.5 X 1.0 1.5.0.5 4.0 1. Hãy ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính mô tả quan hệ giữa chi tiêu mặt hàng A và thu nhập của người tiêu dùng. Nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy được ước lượng?

. Tìm hệ số xác định mô hình và cho biết ý nghĩa của nó? 3. Xét xem thu nhập có ảnh hưởng đến chi tiêu mặt hàng A hay không với mức ý nghĩa 1%. 4. Dự đoán mức chi tiêu trung bình và cá biệt cho mặt hàng A khi thu nhập là 3 triệu đồng/tháng với độ tin cậy 99%. 5. Tính hệ số co dãn của chi tiêu loại hàng A đối với thu nhập tại điểm (x, y và nêu ý nghĩa kinh tế. 6. Hãy viết hàm hồi quy mẫu khi đơn vị tính của chi tiêu là đồng/tháng và đơn vị tính của thu nhập là ngàn đồng/tháng? Giải Sử dụng máy tính bỏ túi (570ES, 570ES Plus, 570ES Plus II,... hoặc phần mềm thống kê (Eviews, SPSS, STATA,... ta tính được các giá trị sau đây từ bảng số liệu: β = Xi Y i nxy X i n ( X = 0, 047; β 1 = Y β X = 0, 076; T SS = nvar (Y = 0, 015; ESS = n β var (X = 0, 01171; RSS = T SS ESS = n ( 1 r var (Y = 0, 00081; R = ESS = 0, 935; T SS σ n ( = 1 r var (Y = RSS n n 3 = 0, 0007.

var β1 se β1 var β se β var (Ŷ0 se (Ŷ0 = = = = = = [ 1 n + X ] σ = 0, 0003; n.var (X var β1 = 0, 0173; σ = 0, 00005; nvar (X var β = 0, 0071; [ ( 1 n + X0 X ] σ = 8, 66038.10 5 ; nvar (X var (Ŷ0 = 0, 009306; 1. Tìm mô hình hồi quy Ŷ = 0, 076 + 0, 047X Ý nghĩa: khi thu nhập của người tiêu dùng tăng 1 triệu đồng/tháng thì mức chi tiêu mặt hàng A trung bình tăng 0,047 triệu đồng/tháng (tương ứng giảm.. Tính hệ số xác định mô hình và nêu ý nghĩa. R = ESS T SS = 0, 935 Ý nghĩa: cho biết thu nhập giải thích được 93,5% sự thay đổi chi tiêu của mặt hàng A. 3. Kiểm định ý nghĩa của biến X trong mô hình + Đặt giả thiết H 0 : β = 0; H 1 : β 0. + C = t (n k α = t 0,05 (5 = 5, 841. + T = β ( = se β 0, 047 0, 0071 = 6, 6197. + T > C suy ra bác bỏ H 0. Vậy thu nhập có ảnh hưởng đến chi tiêu. 4. Khoảng dự báo cho biến phụ thuộc + Ŷ0 = β 1 + β X 0 = 0, 136. 4

+ C = t (n k α = t 0,05 (5 = 5, 841. Khoảng dự báo cho giá trị trung bình Y 0 (E(Y/X 0 = 3 Ŷ 0 Cse (Ŷ0 E (Y/X 0 = 3 Ŷ 0 + Cse (Ŷ0 0, 136 5, 841.0, 009306 E (Y/X 0 = 3 0, 136 + 5, 841.0, 009306 5. Tính hệ số có dãn 0, 159 E (Y/X 0 = 3 0, 68 Hệ số co giản của chi tiêu theo thu nhập tại điểm (x, y là ε Y X = dy X dx Y = β X Y = 0, 047., 0, 176 = 0, 5875 Ý nghĩa: khi thu nhập trung bình của người tiêu dùng tăng 1% thì mức chi tiêu trung bình về mặt hàng A tăng 0,59% (tương ứng giảm. 6. Đổi đơn vị + Đơn vị tính của chi tiêu là đồng/tháng Y = 1000000Y k 1 = 1000000 β 1 = k 1 β1 = 7600 + Đơn vị của thu nhập là ngàn đồng/tháng X = 1000X k = 1000 β = k 1 k β = 47 Vậy Ŷ = β 1 + β X = 7600 + 47X Bài.3. Người ta muốn phân tích và đánh giá kết quả về năng suất lúa của đồng bằng sông cửu long trong thời gian 10 năm từ 1988-1997 đã tiến hành thu thập một mẫu số liệu gồm các giá trị quan sát về đại lượng Y, X như sau 5

Y 40 44 46 48 5 58 60 68 74 80 X 6 10 1 14 16 18 4 6 3 1. Ước lượng hàm hồi quy tuyến tính mẫu Ŷi = β 1 + β X i?. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy đã ước lượng được. Các giá trị đó có phù hợp với lý thuyết kinh tế hay không? 3. Tìm khoảng tin cậy của β với độ tin cậy 95% và nêu ý nghĩa? 4. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết mức phân bón có thực sự ảnh hưởng đến năng suất lúa hay không? 5. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết hệ số góc của mô hình hồi quy bằng được không? 6. Tính R. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy với mức ý nghĩa 1%? 7. Dự báo năng suất lúa trung bình của đồng bằng sông cửu long khi mức phân bón là 0 tạ/ha với độ tin cậy 95%. Câu hỏi tương tự cho năng suất lúa cá biệt. Giải Ta có: β = Xi Y i nxy X i n ( X = 1, 6597; β 1 = Y β X = 7, 15; T SS = nvar (Y = 1634; ESS = n β var (X = 1586, 6519; RSS = T SS ESS = n ( 1 r var (Y = 47, 3480; R = ESS = 0, 971; T SS σ n ( = 1 r var (Y = RSS n n 6 = 5, 9185.

var β se β var (Ŷ0 se (Ŷ0 var Y 0 Ŷ0 se Y 0 Ŷ0 σ = = 0, 0103; nvar (X = var β = 0, 1014; [ ( 1 = n + X0 X ] σ = 0, 639; nvar (X = var (Ŷ0 = 0, 7956; = σ + var (Ŷ0 = 6, 5514; = var Y 0 Ŷ0 =, 5596. 1. Ước lượng hàm hồi quy tuyến tính mẫu Ŷ = 7, 15 + 1, 6597X. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy đã ước lượng được + β 1 = 7, 15: với số liệu của mẫu khi mức phân bón bằng 0, thì năng suất trung bình của lúa tối thiểu là 7,15 (tạ/ha. + β = 1, 6597 > 0: với mẫu số liệu trên, mức phân bón và năng suất lúa có quan hệ đồng biến. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu mức phân bón tăng 1 (tạ/ha thì năng suất trung bình của lúa tăng 1,6597 (tạ/ha. + Ý nghĩa các hệ số trên là phù hợp với lý thuyết kinh tế. 3. Khoảng tin cậy của β với độ tin cậy 95% Áp dụng: β i C.se βi β i β i + C.se βi. Trong đó C = t (n k α = t 0,05 (10 =, 306 Khoảng tin cậy của β β C.se β β β + C.se β 1, 459 β 1, 8935 Ý nghĩa: khi mức phân bón tăng lên 1 (tạ/ha, với điều kiện các yếu tố khác không đổi, năng suất trung bình của lúa tăng lên trong khoảng (1,459; 1,8935 (tạ/ha với độ tin cậy 95%. 7

4. Mức phân bón có thực sự ảnh hưởng đến năng suất lúa hay không? + Đặt giả thiết H 0 : β = 0; H 1 : β 0. + C = t (n k α = t 0,05 (10 =, 306. + T = β ( = 16, 3679. se β + T > C suy ra bác bỏ H 0. Vậy với mức ý nghĩa 5%, mức phân bón thực sự ảnh hưởng đến năng suất lúa. 5. Với α = 5%, hãy cho biết hệ số góc của mô hình hồi quy bằng được không? + Đặt giả thiết H 0 : β = ; H 1 : β. + C = t (n k α = t 0,05 (10 =, 306. + T = β = 3, 356. se β + T > C suy ra bác bỏ H 0. Vậy ý kiến trên là không đúng. 6. Tính R và R. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy với mức ý nghĩa 1%? R = ESS T SS = 0, 971 Ý nghĩa: mức phân bón giải thích 97,1% sự biến động về năng suất lúa. Mức phù hợp của mô hình cao. Kiểm định + Đặt giả thiết H 0 : R = 0; H 1 : R 0. + Với α = 0, 05, C = F α (k 1; n k = F 0,01 ( 1; 10 = 11, 3. + F = (n k R (k 1 (1 R = (10 0, 971 ( 1 (1 0, 971 = 67, 861 + F > C nên bác bỏ H 0. Vậy mô hình phù hợp với mức ý nghĩa 1%. 7. Dự báo năng suất lúa trung bình và cá biệt. + Ŷ0 = β 1 + β X 0 = 7, 15 + 1, 6597.0 = 60, 3194. 8

+ C = t (n k α = t 0,05 (10 =, 306. Khoảng dự báo cho giá trị trung bình Y 0 (E(Y/X 0 = 0 Ŷ 0 Cse (Ŷ0 E (Y/X 0 = 0 Ŷ 0 + Cse (Ŷ0 60, 3194, 306.0, 7956 E (Y/X 0 = 0 60, 3194 +, 306.0, 7956 58, 4847 E (Y/X 0 = 0 6, 1541 Khoảng dự báo cho giá trị cá biệt Y 0 Ŷ 0 Cse Y 0 Ŷ0 Y 0 Ŷ 0 + Cse Y 0 Ŷ0 60, 3194, 306., 5596 Y 0 60, 3194 +, 306., 5596 54, 4169 Y 0 66, 18 Bài.4. Bảng sau cho số liệu về chi tiêu cho tiêu dùng (Y-USD/tuần và thu nhập hàng tuần (X-USD/tuần của một mẫu gồm 10 hộ gia đình Y 70 65 90 95 110 115 10 140 155 150 X 80 100 10 140 160 180 00 0 40 60 1. Tìm mô hình hồi quy mẫu và cho biết ý nghĩa của các hệ số hồi quy?. Tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy với độ tin cậy 95%? 3. Thu nhập có ảnh hưởng đến chi tiêu hay không với mức ý nghĩa 5%? (kiểm định ý nghĩa của biến X trong mô hình 4. Mô hình có phù hợp với thực tế không? (kiểm định sự phù hợp của mô hình 5. Dự báo khi thu nhập ở mức 100 USD/tuần với độ tin cậy 95%? Giải Sử dụng máy tính bỏ túi (570ES, 570ES Plus, 570ES Plus II,... hoặc phần mềm thống kê (Eviews, SPSS, STATA,... ta tính được các giá trị sau đây từ bảng số 9

liệu: β = Xi Y i nxy X i n ( X = 0, 5091; β 1 = Y β X = 4, 4545; T SS = nvar (Y = 8890; ESS = n β var (X = 855, 73; RSS = T SS ESS = n ( 1 r var (Y = 337, 7; R = ESS = 0, 961; T SS σ n ( = 1 r var (Y = RSS n n var β1 se β1 var β se β var (Ŷ0 se (Ŷ0 var Y 0 Ŷ0 se Y 0 Ŷ0 = = = 4, 15875. [ 1 n + X ] σ = 41, 1367; n.var (X var β1 = 6, 4138; σ = = 0, 001775; nvar (X = var β = 0, 03574; [ ( 1 = n + X0 X ] σ = 10, 4758; nvar (X = var (Ŷ0 = 3, 366; = σ + var (Ŷ0 = 5, 6345; = var Y 0 Ŷ0 = 7, 5497. 1. Mô hình hồi quy mẫu và cho biết ý nghĩa của các hệ số hồi quy Ŷ = 4, 4545 + 0, 5091X Ý nghĩa: khi thu nhập tăng 1 USD/tuần thì chi tiêu của người tiêu dùng tăng 0,5091 USD. 30

. Khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy Áp dụng: β i C.se βi β i β i + C.se ( βi. Trong đó C = t (n k α = t 0,05 (10 =, 306 + Khoảng tin cậy của β 1 β 1 C.se β1 β 1 β 1 + C.se β1 9, 6643 β 1 39, 447 + Khoảng tin cậy của β β C.se β β β + C.se β 0, 467 β 0, 5915 3. Thu nhập có ảnh hưởng đến chi tiêu hay không + Đặt giả thiết H 0 : β = 0; H 1 : β 0. + C = t (n k α = t 0,05 (10 =, 306. + T = β ( = 14, 43. se β + T > C suy ra bác bỏ H 0. Vậy thu nhập có ảnh hưởng đến chi tiêu. 4. Mô hình có phù hợp với thực tế không + Đặt giả thiết H 0 : R = 0; H 1 : R 0. + Với α = 0, 05, C = F α (k 1; n k = F 0,05 ( 1; 10 = 5, 3. + F = (n k R (k 1 (1 R = (10 0, 961 ( 1 (1 0, 961 = 03, 08 + F > C nên bác bỏ H 0. Vậy mô hình phù hợp với thực tế. 5. Dự báo khi thu nhập ở mức 100 USD/tuần với độ tin cậy 95% + Ŷ0 = β 1 + β X 0 = 4, 4545 + 0, 5091.100 = 75, 3645. 31

+ C = t (n k α = t 0,05 (10 =, 306. Khoảng dự báo cho giá trị trung bình Y 0 (E(Y/X 0 = 100 Ŷ 0 Cse (Ŷ0 E (Y/X 0 = 100 Ŷ0 + Cse (Ŷ0 67, 9 E (Y/X 0 = 100 8, 8 Khoảng dự báo cho giá trị cá biệt Y 0 Ŷ 0 Cse Y 0 Ŷ0 Y 0 Ŷ0 + Cse Y 0 Ŷ0 58, 6 Y 0 9, 1. Mô hình hồi quy bội Bài.5. Bảng dưới đây cho các số liệu về doanh số bán (Y, chi phí chào hàng (X và chi phí quảng cáo (X 3 trong năm 011 ở 1 khu vực bán hàng của một công ty. Hãy ước lượng hàm hồi quy tuyến tính của doanh số bán theo chi phí chào hàng và chi phí quảng cáo (đơn vị: triệu đồng. Y X X 3 170 100 180 1490 106 48 1060 60 190 166 160 40 100 70 150 1800 170 60 1610 140 50 180 10 160 1390 116 170 1440 10 30 1590 140 0 1380 150 150 3

Giải n = 1; Yi = 16956; Xi = 145; X3i = 448; Y i = 4549576; Xi X 3i = 303608; X i = 18819; Yi X i = 18740; X 3i = 518504; Yi X 3i = 354360. n Xi X3i 1 145 448 X T X = Xi X i Xi X 3i = 145 18819 303608 ; X3i X3i X i X 3i 448 303608 518504 Yi 16956 X T Y = Xi Y i = 18740 ; X3i Y i 354360 β = ( X T X 1 ( X T Y 38, 1383 β 1 = 38, 1383 = 4, 64951 β = 4, 64951, 56015 β 3 =, 56015 Vậy Ŷi = 38, 1383 + 4, 64951X i +, 56015X 3i. Bài.6. Số liệu quan sát của một mẫu cho ở bảng sau. Trong đó Y là lượng hàng bán được của một loại hàng hóa (tấn/tháng; X là thu nhập của người tiêu dùng (triệu/năm và X 3 là giá bán của loại hàng này (ngàn đồng/tháng. 1. Tìm hàm hồi quy mẫu?. Tìm hệ số xác định của mô hình? Y X X 3 0 8 18 7 3 19 8 4 18 8 4 17 6 5 17 6 5 16 5 6 15 5 7 13 4 8 1 3 8 33

3. Tìm ma trận hiệp phương sai của β? Giải 1. Hàm hồi quy mẫu n = 10; Y = 16, 5 Yi = 165; Xi = 60; X3i = 5; Y i = 781; Xi X 3i = 8; X i = 388; Yi X i = 109; X 3i = 308; Yi X 3i = 813. n Xi X3i 10 60 5 X T X = Xi X i Xi X 3i = 60 388 8 ; X3i X3i X i X 3i 5 8 308 Yi 165 X T Y = Xi Y i = 109 ; X3i Y i 813 β = ( X T X 1 ( X T Y 14, 9915 β 1 = 14, 9915 = 0, 76178 β = 0, 76178 0, 58901 β 3 = 0, 58901 Vậy Ŷi = 14, 9915 + 0, 76178X i 0, 58901X 3i.. Hệ số xác định của mô hình T SS = Y i ny = 58, 5; ESS = β T ( X T Y ny = 56, 11; R = ESS T SS = 0, 96088 3. Ma trận hiệp phương sai 34

Ta có σ = RSS = 0, 37 n k Cov ( β = σ ( X T X 1 = se β1 = var se β = var se β3 = 8, 55593 0, 81664 0, 6968 0, 81664 0, 080466 0, 064 0, 6968 0, 064 0, 0599 β1 = 8, 55593 =, 95 β = 0, 080466 = 0, 8366 var β3 = 0, 0599 = 0, 4478 Bài.7. Số liệu về sản lượng Y, phân hóa học X, thuốc trừ sâu X 3, tính trên một đơn vị diện tích ha, cho trong bảng sau Y X X 3 40 6 4 44 10 4 46 1 5 48 14 7 5 16 9 58 18 1 60 14 68 4 0 74 6 1 80 3 4 Với mức ý nghĩa 5%, hãy trả lời các câu hỏi sau: 1. Kết quả ước lượng có phù hợp với thực tế không? Hãy giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số nhận được.. Phân bón có ảnh hưởng đến năng suất của loại cây trồng trên hay không? câu hỏi tương tự cho thuốc trừ sâu. 3. Hãy tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy riêng? 4. Hãy giải thích ý nghĩa của hệ số R nhận được? tính hệ số xác định hiệu chỉnh? 35

5. Có phải cả phân bón lẫn thuốc trừ sâu đều không ảnh hưởng đến năng suất? 6. Bạn có thể bỏ biến X 3 ra khỏi mô hình được không? Vì sao? 7. Phải chăng phân bón và thuốc trừ sâu đều có ảnh hưởng như nhau đến năng suất cây trồng trên? 8. Hãy dự báo giá trị trung bình và cá biệt khi X = 0; X 3 = 15. Giải Sử dụng máy tính bỏ túi (570ES, 570ES Plus, 570ES Plus II,... hoặc phần mềm thống kê (Eviews, SPSS, STATA,... ta tính được các giá trị sau từ bảng số liệu: n = 10; Y = 57 Yi = 570; Xi = 180; X3i = 10; Y i = 3414; Xi X 3i = 684; X i = 3816; Yi X i = 1116; X 3i = 1944; Yi X 3i = 7740. n Xi X3i 10 180 10 X T X = Xi X i Xi X 3i = 180 3816 684 ; X3i X3i X i X 3i 10 684 1944 Yi 570 X T Y = Xi Y i = 1116 ; X3i Y i 7740 β = ( X T X 1 ( X T Y 31, 98067 β 1 = 31, 98067 = 0, 65005 β = 0, 65005 1, 10987 β 3 = 1, 10987 T SS = Y i ny = 1634; ESS = β T ( X T Y ny = 160, 3365; RSS = T SS ESS = 13, 6635; R = ESS = 0, 99164; T SS σ = RSS = 1, 95193. n k 36

Cov ( β = σ ( X T X 1 = var (Ŷ0 var Y 0 Ŷ0 se β1 = var se β = var se β3 = 1. Tìm mô hình hồi quy, 6614 0, 3455 0, 317 0, 3455 0, 065 0, 065 0, 317 0, 065 0, 0715 β1 =, 6614 = 1, 6314 β = 0, 065 = 0, 5 var β3 = 0, 0715 = 0, 674 = σ ( X 0 T ( X T X 1 X 0 = 0, 308377 se (Ŷ0 = 0, 555; = var (Ŷ0 + σ =, 6 se Y 0 Ŷ0 = 1, 5. Ŷ i = 31, 98067 + 0, 65005X i + 1, 10987X 3i Do β > 0 và β 3 > 0, nên khi tăng lượng phân bón và thuốc trừ sâu thì năng suất cây trồng sẽ tăng. Suy ra kết quả ước lượng là phù hợp với thực tế (chú ý rằng điều này không có nghĩa là khi tăng phân bón và thuốc trừ sâu ra vô cùng thì năng suất cũng tăng như vậy. β 1 = 31, 98067 có nghĩa là nếu không dùng phân bón và thuốc trừ sâu thì năng suất trung bình/ha sẽ là 31,98067 tấn. β = 0, 65005 có nghĩa là trong điều kiện lượng thuốc trừ sâu không đổi, nếu tăng lượng phân bón lên 1 tấn/ha thì năng suất trung bình/ha sẽ tăng 0,65005. β 3 = 1, 10987 có nghĩa là trong điều kiện lượng phân bón không đổi, nếu tăng lượng thuốc trừ sâu lên 1 tấn/ha thì năng suất trung bình/ha sẽ tăng 1,10987.. Kiểm định ảnh hưởng của biến X trong mô hình Xét ảnh hưởng của phân bón + Đặt giả thiết H 0 : β = 0; H 1 : β 0. + C = t (n k α = t 0,05 (10 3 =, 365. + T = β ( = 0,65005 0,5 =, 600. se β 37

+ T > C suy ra bác bỏ H 0. Vậy phân bón ảnh hưởng đến năng suất. Xét ảnh hưởng của thuốc trừ sâu + Đặt giả thiết H 0 : β 3 = 0; H 1 : β 3 0. + C = t (n k α = t (10 3 0,05 =, 365. + T 3 = β ( 3 = 1,10987 0,674 se β3 = 4, 1506. + T 3 > C suy ra bác bỏ H 0. Vậy thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến năng suất. 3. Tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy Áp dụng: β i C.se βi β i β i + C.se βi. Trong đó C = t (n k α = t 0,05 (10 3 =, 365 + Khoảng tin cậy của β 0, 65005, 365.0, 5 β 0, 65005 +, 365.0, 5 0, 0588 β 1, 413 + Khoảng tin cậy của β 3 1, 10987, 365.0, 674 β 3 1, 10987 +, 365.0, 674 0, 477469 β 3 1, 7471 4. Tính hệ số xác định mô hình và nêu ý nghĩa. Tính hệ số xác định có hiệu chỉnh + R = ESS = 0, 99164. Ý nghĩa: cho biết sự biến thiên của phân bón và T SS thuốc trừ sâu giải thích được 99,164% sự biến thiên của năng suất. + R = 1 ( 1 R n 1 n k 5. Mô hình có phù hợp với thực tế không + Đặt giả thiết H 0 : R = 0; H 1 : R 0. = 1 (1 0, 99164 10 1 10 3 38 = 0, 9895.

+ Với α = 0, 05, C = F α (k 1; n k = F 0,05 (3 1; 10 3 = 4, 74. + F = (n k R (k 1 (1 R = (10 3 0, 99164 (3 1 (1 0, 99164 = 415, 1603 + F > C nên bác bỏ H 0. Suy ra mô hình phù hợp hay phân bón và thuốc trừ sâu có ảnh hưởng đến năng suất. 6. Kiểm định loại bỏ biến ra khỏi mô hình Hệ số xác định của mô hình gốc: R = 0, 99164 Hệ số xác định của mô hình đã loại bỏ biến X 3 : R X = 0, 971 + Đặt giả thiết: H 0 : β 3 = 0; H 1 : β 3 0 + Với α = 5% suy ra C = F α (m, n k = F 0,05 (1, 10 3 = 5, 59. + F = (n k R RX (10 3 (0, 99164 0, 971 m (1 R = = 17, 83. 1. (1 0, 99164 + F > C ta bác bỏ H 0. Vậy không thể loại bỏ X 3 ra khỏi mô hình. 7. Kiểm định về sự ảnh hưởng như nhau của các biến giải thích + Đặt giả thiết: H 0 : β β 3 = 0; H 1 : β β 3 0 + Với α = 5% suy ra C = t α (n k = t 0,05(10 3 =, 365. + Giá trị quan sát T = = = = β ( β 3 se β β = β β 3 var( β β 3 3 β β 3 ( var β + var β3 cov β, β 3 0, 65005 1, 10987 0, 065 + 0, 0715 ( 0, 065 0, 4598 0, 51381 = 0, 895 + T < C suy ra chưa có cơ sở bác bỏ H 0. Vậy phân bón và thuốc trừ sâu ảnh hưởng như nhau đến năng suất cây trồng. 8. Khoảng dự báo cho biến phụ thuộc 39

+ Ŷ0 = β 1 + β X 0 + β 3 X 0 3 = 61, 63. + C = t (n k α = t (10 3 0,05 =, 365. Khoảng dự báo cho giá trị trung bình Y 0 (E(Y/X 0 Ŷ 0 Cse (Ŷ0 E ( Y/X 0 Ŷ 0 + Cse (Ŷ0 61, 63, 365.0, 555 E ( Y/X 0 61, 63 +, 365.0, 555 60, 317 E ( Y/X 0 6, 943 Khoảng dự báo cho giá trị cá biệt Y 0 Ŷ 0 Cse Y 0 Ŷ0 Y 0 Ŷ0 + Cse Y 0 Ŷ0 61, 63, 365.1, 5 Y 0 61, 63 +, 365.1, 5 58, 085 Y 0 65, 1775 Bài.8. Bảng số liệu sau đây điều tra ở một hộ gia đình. X là thu nhập từ lương và các khoản có tính chất lương, X 3 là thu nhập ngoài lương, Y là chi tiêu. Đơn vị của các biến đều là triệu đồng 1. Hãy ước lượng mô hình hồi quy. Tính các giá trị thống kê khác? Y X X 3 9 10 9 1 0 11 13 3 1 14 4 1.5 15 4 13 16 6 16 16 8 17 17 9 14 18 5 13.5 0 3 Y i = β 1 + β X i + β 3 X 3i + U i 40

3. Giải thích ý nghĩa kinh tế các hệ số hồi quy và hệ số xác định? 4. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy ở mức ý nghĩa 5%? 5. Các hệ số hồi quy của mô hình có ý nghĩa thực tế không, với α = 0.5%? 6. Với kết quả hồi quy từ mẫu số liệu trên, nếu cho rằng: cùng một mức tăng thu nhập như nhau, thu nhập ngoài lương tăng sẽ dẫn đến chi tiêu cao hơn so với thu nhập từ lương tăng. Với độ tin cậy 95%, ý kiến này có đúng không? 7. Hãy dự báo giá trị trung bình và cá biệt của chi tiêu khi X = 19 và X 3 = 7. Giải Sử dụng máy tính bỏ túi (570ES, 570ES Plus, 570ES Plus II,... hoặc phần mềm thống kê (Eviews, SPSS, STATA,... ta tính được các giá trị sau từ bảng số liệu: n = 10; Y = 1, 7 Yi = 17; Xi = 151; X3i = 44; Y i = 1675, 5; X i = 359; X 3i = 60; Xi X 3i = 70; Yi X i = 1971, 5; Yi X 3i = 618, 5. n Xi X3i 10 151 44 X T X = Xi X i Xi X 3i = 151 359 70 ; X3i X3i X i X 3i 44 70 60 Yi 17 X T Y = Xi Y i = 1971, 5 ; X3i Y i 618, 5 β = ( X T X 1 ( X T Y 4, 368007 β 1 = 4, 368007 = 0, 347067 β = 0, 347067 0, 70565 β 3 = 0, 70565 T SS = Y i ny = 6, 6; ESS = β T ( X T Y ny = 60, 58973; RSS = T SS ESS =, 01068; R = ESS = 0, 96789; T SS σ = RSS = 0, 8718. n k 41

Cov ( β = σ ( X T X 1 = var (Ŷ0 var Y 0 Ŷ0 se β1 = var se β = var se β3 = 1. Tìm mô hình hồi quy 0, 9049 0, 0685 0, 01656 0, 0685 0, 004985 0, 008 0, 01656 0, 008 0, 00593 β1 = 0, 9049 = 0, 9516 β = 0, 004985 = 0, 0706 var β3 = 0, 00593 = 0, 07696 = σ ( X 0 T ( X T X 1 X 0 = 0, 0873357 se (Ŷ0 = 0, 9556; = var (Ŷ0 + σ = 0, 3745157 se Y 0 Ŷ0 = 0, 611977. Ŷ i = 4, 368007 + 0, 347067X i + 0, 70565X 3i. Các giá trị thống kê T SS = 6, 6; σ = 0, 8718; ESS = 60, 58973; se β1 = 0, 9516; RSS =, 01068; se β = 0, 0706 R = 0, 96789; se β3 = 0, 07696 3. Nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy và hệ số xác định β 1 = 4, 368007: khi không có thu nhập thì mức chi tiêu tối thiểu trung bình khoảng 4,368007 triệu đồng/tháng. β = 0, 347067: khi thu nhập ngoài lương không đổi, nếu thu nhập từ lương tăng (giảm 1 triệu đồng/tháng thì chi tiêu bình quân tăng (giảm 0,347067 triệu đồng /tháng. β 3 = 0, 70565 : khi thu nhập từ lương không đổi, nếu thu nhập ngoài lương tăng (giảm 1 triệu đồng /tháng thì chi tiêu bình quân tăng (giảm 0,70565 triệu đồng/tháng. Nếu cả thu nhập từ lương và thu nhập ngoài lương cùng tăng như nhau 1 triệu đồng/tháng thì chi tiêu tổng cộng tăng (0,347067+0,70565. 4

R = 0, 96789: sự biến thiên của thu nhập từ lương và thu nhập ngoài lương giải thích được 96,789% sự biến thiên của chi tiêu. Còn lại (1-0,96789% là do các yếu tố ngẫu nhiên khác giải thích. 4. Mô hình có phù hợp với thực tế không + Đặt giả thiết H 0 : R = 0; H 1 : R 0. + Với α = 0, 05, C = F α (k 1; n k = F 0,05 (3 1; 10 3 = 4, 74. + F = (n k R (k 1 (1 R = (10 3 0, 96789 (3 1 (1 0, 96789 = 105, 5 + F > C nên bác bỏ H 0. Suy ra mô hình phù hợp. 5. Kiểm định ảnh hưởng của biến X trong mô hình Kiểm định β 1 + Đặt giả thiết H 0 : β 1 = 0; H 1 : β 1 0. + C = t (n k α = t (10 3 0,05 =, 365. + T 1 = β ( 1 = se β1 4, 368007 0, 9516 = 4, 59. + T 1 > C suy ra bác bỏ H 0. Vậy hệ số chặn β 1 có ý nghĩa thống kê. Kiểm định β + Đặt giả thiết H 0 : β = 0; H 1 : β 0. + C = t (n k α = t (10 3 0,05 =, 365. + T = β ( = se β 0, 347067 0, 0706 = 4, 916. + T > C suy ra bác bỏ H 0. Vậy hệ số β có ý nghĩa thống kê. Kiểm định β 3 + Đặt giả thiết H 0 : β 3 = 0; H 1 : β 3 0. + C = t (n k α = t (10 3 0,05 =, 365. 43

β 3 + T = = se β3 0, 70565 0, 07696 = 9, 1896. + T > C suy ra bác bỏ H 0. Vậy hệ số β 3 có ý nghĩa thống kê. 6. Kiểm định về sự ảnh hưởng như nhau của các biến giải thích Yêu vầu bài toán tương đương β 3 có thực sự lớn hơn β không + Đặt giả thiết: H 0 : β 3 β = 0; H 1 : β 3 β > 0 + Với α = 5% suy ra C = t α (n k = t 0,05(10 3 =, 365. + Giá trị quan sát T = β 3 ( β se β3 β = β 3 β ( var β3 β = = β β 3 ( var β + var β3 cov β3, β 0, 70565 0, 347067 0, 00593 + 0, 004985 ( 0, 008 =, 763 + T > C suy ra bác bỏ H 0. Vậy β 3 thực sự lớn hơn β. 7. Khoảng dự báo cho biến phụ thuộc + Ŷ0 = β 1 + β X 0 + β 3 X 0 3 = 15, 88035. + C = t (n k α = t (10 3 0,05 =, 365. Khoảng dự báo cho giá trị trung bình Y 0 (E(Y/X 0 Ŷ 0 Cse (Ŷ0 E ( Y/X 0 Ŷ 0 + Cse (Ŷ0 15, 88035, 365.0, 9556 E ( Y/X 0 15, 88035 +, 365.0, 9556 15, 1813 E ( Y/X 0 16, 57915 44

Khoảng dự báo cho giá trị cá biệt Y 0 Ŷ 0 Cse Y 0 Ŷ0 Y 0 Ŷ 0 + Cse Y 0 Ŷ0 15, 88035, 365.0, 611977 Y 0 15, 88035 +, 365.0, 611977 14, 4334 Y 0 17, 3707 Bài.09. Người ta cho rằng tổng vốn đầu tư (Y: tỉ đồng không chỉ phụ thuộc vào lãi suất ngân hàng (X : % mà còn phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng GDP (X 3 : %. Với số liệu gồm có 0 quan sát, người ta ước lượng được mô hình: Ŷ = 40.815 1.01X +.13X 3 R = 0, 901 t = (.748 (, 84 (3.485 1. Hãy nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy?. Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy tổng thể với độ tin cậy 95%? 3. Tính hệ số xác định có hiệu chỉnh. 4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%. Giải a Ý nghĩa của các hệ số hồi quy + Khi tốc độ tăng trưởng GDP không đổi, lãi suất tăng (hoặc giảm 1% thì vốn đầu tư trung bình giảm (hoặc tăng 1,01 tỉ đồng. + Khi lãi suất không đổi, tốc độ tăng trưởng của GDP tăng (hoặc giảm 1% thì vốn đầu tư trung bình tăng (hoặc giảm,13 tỉ đồng. b Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy Áp dụng: β i C.se βi β i β i + C.se ( βi. Trong đó C = t (n k α = t 0,05 (0 3 =, 11 45

+ Khoảng tin cậy của β 1 β i t i = se βi se βi se β1 = β 1 = t 1 se β = β = t se β3 = β 3 = t 3 = β i t i 40, 815, 748 1, 01, 84, 13 3, 485 = 14, 856 = 0, 3561 = 0, 609 40, 815, 11.14, 856 β 1 40, 815 +, 11.14, 856 9, 476 β 1 7, 154 + Khoảng tin cậy của β 1, 01, 11.0, 3561 β 1, 01 +, 11.0, 3561 1, 763 β 0, 6063 + Khoảng tin cậy của β 3, 13, 11.0, 609 β 3, 13 +, 11.0, 609 0, 838 β 3 3, 408 c Hệ số xác định có hiệu chỉnh R = 1 ( 1 R n 1 n k d Kiểm định sự phù hợp của mô hình + Đặt giả thiết H 0 : R = 0; H 1 : R 0. = 1 (1 0, 901 19 17 + Với α = 0, 05, C = F α (k 1; n k = F 0,05 (; 17 = 3, 59. + F = (n k R (k 1 (1 R = (0 3 0, 901 (3 1 (1 0, 901 + F > C nên bác bỏ H 0. Vậy mô hình phù hợp. 46 = 77, 36 = 0, 8894

Bài.10. Từ một mẫu gồm 10 quan sát, người ta tiến hành hồi quy Y theo X và X 3 ta có kết quả sau: Ŷ = 99.09 0.39X 13.195X 3 R = 0, 8766 Se = (70.4 (.11 (13.33 1. Tìm khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy của biến X với độ tin cậy 98%?. Kiểm định giả thiết cho rằng hệ số hồi quy của biến X 3 trong hàm hồi quy tổng thể là -1 với mức ý nghĩa 5%. Giải 1. Khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy + Áp dụng: β i C.se βi β i β i + C.se ( βi. Trong đó C = t (n k α = t 0,01 (10 3 =, 998 + Khoảng tin cậy của β 1 0, 39, 998., 11 β 1 0, 39 +, 998., 11 6, 71578 β 1 5, 93578. Kiểm định giả thiết + Đặt giả thiết H 0 : β 3 = 1; H 1 : β 3 1. + C = t (n k α = t (10 3 0,05 =, 365. + T = β 3 ( 1 = se β3 13, 195 ( 1 13, 33 = 0, 0896. + T < C suy ra chấp nhận H 0..3 Hồi quy với biến định tính Bài.11. Khảo sát về năng suất của hai công nghệ sản xuất, người ta thu được số liệu cho ở bảng sau 47

D 0 1 1 0 0 1 0 1 1 0 Y 8 3 35 7 5 37 9 34 33 30 Trong đó Y i (i = 1,,..., 10 là năng suất 1 ngày (đơn vị: tấn. D = 1 nếu là công nghệ A, D = 0 nếu là công nghệ B. Ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính và nêu ý nghĩa. Ta có β 1 = 7, 8; β = 6, 4. Vậy Ŷi = 7, 8 + 6, 4D Ý nghĩa: Giải + Nếu D = 0, năng suất trung bình của công nghệ B là 7,8 (tấn/ngày E (Ŷi /D = 0 = 7, 8 + Nếu D = 1, năng suất trung bình của công nghệ B là (7, 8 + 6, 4 = 34, (tấn/ngày E (Ŷi /D = 1 = 34, Bài.1. Số liệu về tiết kiệm và thu nhập cá nhân ở nước Anh từ năm 1946 đến 1963 (đơn vị Pound cho ở bảng sau Thời kỳ I Y X Thời kỳ II Y X 1946 0.36 8.8 1955 0.59 15.5 1947 0.1 9.4 1956 0.9 16.7 1948 0.08 10 1957 0.95 17.7 1949 0. 10.6 1958 0.8 18.6 1950 0.1 11 1959 1.04 19.7 1951 0.1 11.9 1960 1.53 1.1 195 0.41 1.7 1961 1.94.8 1953 0.5 13.5 196 1.75 3.9 1954 0.43 14.3 1963 1.99 5. Trong đó Y tiết kiệm; X thu nhập. Xét xem tiết kiệm ở hai thời kỳ có như nhau hay không với mức ý nghĩa 5%. 48

Giải + Mô hình hồi quy gốc Ŷ i = 1, 08071 + 0, 117845X i RSS = n ( 1 r var (Y = 0, 576 + Mô hình hồi quy ở thời kỳ I Ŷ i = 0, 6649 + 0, 04708X i RSS 1 = n 1 ( 1 r 1 var (Y = 0, 13965 + Mô hình hồi quy ở thời kỳ II Ŷ i = 1, 75017 + 0, 15045X i RSS = n ( 1 r var (Y = 0, 19311 + RSS = RSS 1 + RSS = 0, 33771. Kiểm định giả thiết + Đặt giả thiết: H 0 tiết kiệm ở thời kỳ là như nhau; H 1 tiết kiệm ở thời kỳ là khác nhau. + C = F α (k; n 1 + n k = F 0,05 (; 14 = 3, 74 + Giá trị quan sát F = = + F > C suy ra bác bỏ H 0. ( RSS RSS (n1 + n k k.rss (0, 576 0, 33771 (9 + 9..0, 33771 = 5, 03705 Vậy tiết kiệm ở thời kỳ là khác nhau với mức ý nghĩa 5%. Bài.13. Người ta cho rằng chi tiêu mặt hàng A (Y - triệu đồng/tháng không chỉ phụ thuộc vào thu nhập của người tiêu dùng (X - triệu đồng/tháng mà còn phụ thuộc vào giới tính của người tiêu dùng (D = 1 nếu là nam và D = 0 nếu là nữ. Với số liệu của một mẫu gồm 0 quan sát, người ta đã ước lượng được mô hình Ŷ = 6.46 + 0.098X +.453D 0.05XD Se = (3.68 (0.03 (0.988 (0.011 1. Hãy nêu ý nghĩa của hệ số hồi quy của biến D và biến XD? 49

. Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy tổng thể với độ tin cậy 95%? 3. Hãy cho biết chi tiêu về mặt hàng A của nam và nữ có giống nhau không? (với mức ý nghĩa 5% Giải a Ý nghĩa của các hệ số hồi quy của biến D và biến XD + Hệ số hồi quy của biến D là,453 cho biết mức chênh lệch của hệ số tung độ góc giữa hai hàm hồi quy phản ánh mối quan hệ giữa chi tiêu mặt hàng A đối với thu nhập của nam và nữ. + Hệ số hồi quy của biến XD là -0,05 cho biết mức chênh lệch của hệ số góc giữa hai hàm hồi quy phản ánh mối quan hệ giữa chi tiêu mặt hàng A đối với thu nhập của nam và nữ. b Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy Áp dụng: β i C.se βi β i β i + C.se ( βi. Trong đó C = t (n k α = t 0,05 (0 4 =, 1 + Khoảng tin cậy của β 1 6, 46, 1.3, 68 β 1 6, 46 +, 1.3, 68 1, 6536 β 1 14, 11736 + Khoảng tin cậy của β 0, 098, 1.0, 03 β 0, 098 +, 1.0, 03 0, 03016 β 0, 16584 + Khoảng tin cậy của β 3, 453, 1.0, 988 β 3, 453 +, 1.0, 988 0, 35844 β 3 4, 54756 + Khoảng tin cậy của β 4 0, 05, 1.0, 011 β 4 0, 05 +, 1.0, 011 0, 048 β 4 0, 00168 50

c Chi tiêu của nam và nữ có giống nhau hay không? Xét β 3 + Đặt giả thiết H 0 : β 3 = 0; H 1 : β 3 0. + C = t (n k α = t 0,05 (0 4 =, 1. + T 3 = β ( 3 = se β3, 453 0, 988 =, 488. + T 3 > C suy ra bác bỏ H 0 (1 Xét β 4 + Đặt giả thiết H 0 : β 4 = 0; H 1 : β 4 0. + C = t (n k α = t 0,05 (0 4 =, 1. + T 4 = β ( 4 = se β4, 453 0, 988 =, 73. + T 4 > C suy ra bác bỏ H 0 ( Từ (1 và ( ta suy ra chi tiêu của nam và nữ là khác nhau. Bài.14. Người ta cho rằng chi tiêu mặt hàng A (Y - ngàn đồng/tháng không chỉ phụ thuộc vào thu nhập của người tiêu dùng (X - triệu đồng/tháng mà còn phụ thuộc vào giới tính của người tiêu dùng (D = 1 nếu là nam và D = 0 nếu là nữ. Với số liệu của một mẫu gồm 0 quan sát, người ta đã ước lượng được mô hình Ŷ = 96.458 + 38.98X 8.415D 6.55XD Se = (33.8 (11.31 (4.07 (1.81 1. Hãy nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy?. Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy tổng thể với độ tin cậy 95%? 3. Hãy cho biết chi tiêu về mặt hàng A của nam và nữ có giống nhau không? (với mức ý nghĩa 5% Vì sao? 51

Giải a Ý nghĩa của các hệ số hồi quy + Người tiêu dùng là nữ: khi thu nhập của nữ tăng 1 triệu đồng/tháng thì mức chi tiêu cho mặt hàng A trung bình tăng 38,98 ngàn đồng/tháng + Người tiêu dùng là nam: khi thu nhập của nam tăng 1 triệu đồng/tháng thì mức chi tiêu cho mặt hàng A trung bình tăng (38, 98 6, 55 = 3, 403 ngàn đồng/tháng + Với cùng một mức thu nhập thì chi tiêu trung bình của về mặt hàng A của nữ cao hơn nam (8,415+6,55 ngàn đồng/tháng. b Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy Áp dụng: β i C.se βi β i β i + C.se ( βi. Trong đó C = t (n k α = t 0,05 (0 4 =, 1 + Khoảng tin cậy của β 1 96, 458, 1.33, 8 β 1 96, 458 +, 1.33, 8 6, 01464 β 1 166, 90136 + Khoảng tin cậy của β 38, 98, 1.11, 31 β 38, 98 +, 1.11, 31 14, 94656 β 6, 90944 + Khoảng tin cậy của β 3 8, 415, 1.4, 07 β 3 8, 415 +, 1.4, 07 17, 334 β 3 0, 50384 + Khoảng tin cậy của β 4 6, 55, 1.1, 81 β 4 6, 55 +, 1.1, 81 10, 366 β 4, 68356 5