Chương 7 Khuếch đại thuật toán và ứng dụng của chúng

Μέγεθος: px
Εμφάνιση ξεκινά από τη σελίδα:

Download "Chương 7 Khuếch đại thuật toán và ứng dụng của chúng"

Transcript

1 ĐH ông Lâm Chương 7 Khuếch đại thuật toán và ứng dụng của chúng gày nay IC analog sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện tử. Khi sử dụng chúng cần đấu thêm các điện trở, tụ điện, điện cảm tùy theo từng loại và chức năng của chúng. Sơ đồ đấu cũng như trị số của các linh kiện ngoài được cho trong các sổ tay IC analog. Các IC analog được chế tạo chủ yếu dưới dạng khuếch đại thuật toán như một mạch khuếch đại lý tưởng thực hiện nhiều chức năng trong các máy điện tử một cách gọn nhẹ hiệu suất cao.ở chương này ta xét các khuếch đại thuật toán và một số ứng dụng của chúng Khuếch đại vi sai Khuếch đại vi sai là khuếch đại mà tín hiệu ra không tỷ lệ với trị tuyệt đối của tín hiệu vào mà tỷ lệ với hiệu của tín hiệu vào. Khuếch đại vi sai được sử dụng để khuếch đại tín hiệu có tần số giới hạn dưới nhỏ ( tới vài Hz), gọi là tín hiệu biến thiên chậm hay tín hiệu một chiều. Ta có thể coi dải thông của nó là 0 f C. ếu sử dụng khuếch đại C để khuếch đại loại tín hiệu này thì các tụ nối tầng phải có trị số rất lớn nên bất tiện. Khuếch đại vi sai thích hợp cho loại tín hiệu này,ngoài ra nócòn có nhiều tính chất quí báu mà ta sẽ nói tới sau này. Khuếch đại vi sai là cơ sở để xây dựng khuếch đại thuật toán nên ta xét lý thuyết loại khuếch đại này Sơ đồ nguyên lý của khuếch đại vi sai. Xét sơ đồ nguyên lý của khuếch đại vi sai trên hình 7.1. Đây là một cầu cân bằng song song: hai nhánh của cầu là C1 và C, hai nhánh kia là hai transistor T 1 và T. ếu C1 = C và hai transistor có tham số hệt nhau thì cầu cân bằng.mạch có hai đầu vào V 1 và V, tín hiệu ra U ra lấy giữa hai colecto của T 1 và T. ếu đưa vào hai đầu vào hai tín hiệu giống hệt nhau cả về biên độ và pha thì tín hiệu đó gọi là đồng pha, còn biên độ như nhau nhưng ngược pha thì gọi là tín hiệu ngược pha hay tín hiệu hiệu.xét phản ứng của mạch đối với tín hiệu vào đồng pha và ngược pha. _ 1 C C' ECC 1' V 1 U a E ' V Hình 7.1: Khuếch đại vi sai trên transistor lỡng cực ếu coi mạch hình 7.1 hoàn toàn đối xứng ( 1 = 1, =, C1 = C, T 1 và T giống hệt nhau) thì tín hiệu vào đồng pha sẽ gây nên phản ứng hệt nhau cả về trị tuyệt đối và dấu của các dòng emitter và colectơ của T 1 và T. hư vậy điện áp ở hai colectơ sẽ biến thiên như nhau và điện áp ra sẽ bằng không, giống như ở trạng thái tĩnh. ói cách khác là mạch ra của khuếch đại vi sai lý tưởng không phản ứng với tín GV: ThS. guyễn Bá Vương

2 ĐH ông Lâm hiệu vào đồng pha. Trong khi đó gia số của dòng emitter của T 1, T sẽ tạo nên trên E một điện áp hồi tiếp âm làm giảm lượng biến thiên của colectơ so với trường hợp E = 0. Khi tín hiệu vào là ngược pha đặt vào hai base thì các dòng biến thiên như nhau về trị tuyệt đối nhưng ngược chiều ( ngược dấu), tức là điện áp U ra sẽ xuất hiện. Lúc này điện áp hồi tiếp âm trên E không xuất hiện vì dòng emitter của một transistor tăng bao nhiêu thì dòng emitter của transistor kia giảm đi bấy nhiêu. hư vậy khuếch đại vi sai phản ứng với tín hiệu vào ngược pha. Vì khuếch đại vi sai lý tưởng phản ứng với tín hiệu vào ngược pha, không phản ứng với tín hiệu vào đồng pha nên tất cả những biến thiên do nhiệt độ, lão hoá linh kiện, tạp âm, nhiễu... có thể coi là các tác động vào đồng pha. Tức là khuếch đại vi sai sẽ làm việc ổn định, ít bị nhiễu tác động. Trên vừa phân tích tác dụng của E ta thấy E càng lớn thì hồi tiếp âm sẽ càng lớn, càng có tác dụng nén các tín hiệu vào đồng pha ký sinh. Tuy nhiên nếu E chọn lớn thì nguồn E CC phải chọn lớn. Cần chọn một phần tử có trị số điện trở lớn đối với các biến nhanh ( điện trở xoay chiều lớn), trị số điện trở nhỏ đối với các biến thiên chậm ( điện trở một chiều nhỏ) thay vào điện trở E. hần tử như vậy chính là transistor T 3 trong sơ đồ hình 7.a. I C (ma) I B =80μA 8 I B =60μA ΔI C I C0 I B =40μA 4 I B =0μA U CE (V) 0 U CE0 U CE1 4 8 ΔU CE a) b) Hình 7.: a) Mạch khuếch đại vi sai có nguồn dòng b) Đặc tuyến ra của transistor Đặc tính ra của transistor trình bày trên hình 7.b. Từ hình này ta thấy điện trở một chiều U UCE = nhỏ hơn nhiều so với điện trở xoay chiều ~ ICEo = Δ. Co ΔIC Transistor T 3 được mắc vào mạch emitter như ở hình 7.a làm tăng thêm khả năng ứng dụng của khuếch đại vi sai. Khuếch đại vi sai có thể có hai nguồn độc lập E CC và E 0 như ở hình 7.a hoặc một nguồn chung. Các điện trở 3, 4, 5 có chức năng như trong các mạch GV: ThS. guyễn Bá Vương

3 ĐH ông Lâm khuếch đại đã xét. Diode D mắc thuận vào phân áp base của T 3 nhằm tăng khả năng ổn định nhiệt, sẽ nói đến ở các phần sau. Xét cách đưa tín hiệu vào và lấy tín hiệu ra ở mạch hình 7.a. Tín hiệu vào có thể đưa vào các đầu vào ký hiệu V 1, V, V 3 và V 4 theo các phương án sau: Tín hiệu vào có thể đưa vào hai cực V 1 và V. Lúc này hai cực của nguồn tín hiệu hoặc là phải cách điện với "mát", hoặc là phải có cực tính đối xứng qua "mát". Cách đưa tín hiệu vào như vậy gọi là đưa vào đối xứng,các đầu vào này của khuếch đại vi sai gọi là đầu vào đối xứng. Tín hiệu vào có thể đưa vào V 1 ( hoặc V ), lúc đó V ( hoặc V 1 ) phải đấu qua một điện trở nhỏ hoặc đấu trực tiếp xuống mát. Khuếch đại vi sai trong trường hợp này gọi là có đầu vào không đối xứng với tín hiệu vào không đối xứng. Tín hiệu vào có thể đưa vào cực V 3 hoặc V 4 và điểm "mát". ếu nguồn tín hiệu có hai cực cách ly với "mát" thì có thể đưa vào hai điểm V 3 và V 4. Tín hiệu ra lấy ở hai điểm r a1 và r a lấy ra đối xứng hoặc lấy ra giữa r a1 hoặc r a so với "mát". ếu tín hiệu vào đưa vào V 1 không đối xứng thì tín hiệu ra ở r a1 quay pha 180 0, lúc này r a1 gọi là đầu ra đảo, r a gọi là đầu ra không đảo Đặc tính truyền đạt của khuếch đại vi sai ếu tín hiệu vào đối xứng đưa vào V 1 và V ký hiệu là U h thì đặc tính truyền đạt sẽ là sự phụ thuộc của các dòng colectơ vào tín hiệu này. ếu đầu vào V 3 và V 4 không đưa tín hiệu nào vào thì T 3 có thể coi là một nguồn dòng I 0 có nội trở 0 tại điểm công tác. Điện trở này thực tế có trị số khá lớn so với các điện trở trong mạch nên có thể coi nguồn dòng I O là lý tưởng. Ta tìm đặc tính truyền đạt I C = f(u h ). Dòng colectơ trong transistorr ở chế độ khuếch đại có biểu thức: U U IE IE0e BE T = (7.1) Trong đó I E 0 là dòng emitter khi U BE = 0 và mặt ghép colectơ phân cực ngược. U T điện áp nhiệt ( 0,5mV), lúc này: U BE1 UBE U BE1 U T U T I0 = IE01 IE0 = IE01e 1 e (7.) Điện áp vào U h = U V1 U V = U BE1 U BE và I C α I E nên α I0 IC1 = (7.3) h T ( U / U ) 1 e αi0 IC = (7.4) U h UT 1 e GV: ThS. guyễn Bá Vương

4 ĐH ông Lâm I / αi C 0 U /U C T Hình 7.3: Đặc tuyến truyền đạt của KĐVS Để tiện có thể quy chuẩn I C theo αi O và U h theo U T thì đồ thị (7.3) và (7.4) có dạng như ở hình 7.3 Có thể xác định hỗ dẫn ( độ dốc) của đặc tuyến truyền đạt hình 7.3 Uh UT C1 αi0e di S1 = = (7.5) du Uh h UT U T 1 e Vì I C1 I C αi O = const mà theo (7.3) và (7.4) thì di C1 = di C nên dic S = = S1 (7.6) duh Có thể dễ dàng xác định S 1 () đạt max tại U h /U T = 0 và: α I0 S = (7.7) 1() max 4U T hân tích phổ của tín hiệu ra trong khuếch đại vi sai. Với đặc tính truyền đạt không phải là đường thẳng như hình 7.3 thì rõ ràng khuếch đại vi sai sẽ gây méo phi tuyến, đặc biệt khi U h > U T. Ta xác định các thành phần hài của dòng colectơ khi tín hiệu vào là dạng hình sin U V (t) = U 0 U m cosωt (7.8) Trong đó U 0 điện áp định thiên ( base) Thay (7.8) vào (7.3) và (7.4) ta có: αio i c1(t) = U0 Umcosωt (7.9) UT 1 e αio i c(t) = U0 Umcosωt (7.10) UT 1 e Các hàm (10.9) và (10.10) là hàm chẵn nên phân tích thành chuỗi Furrier sẽ được: a o i C1(t) =α I0 an cosn t Σ ω (7.11) n= 1 bo i C(t) =α I0 bn cosn t Σ ω (7.1) n= 1 GV: ThS. guyễn Bá Vương

5 ĐH ông Lâm a π ω ω cos nωt = dt (7.13) n U0 Umcosωt π 0 UT 1 e π ω ω cos nωt bn = dt U0 Umcosωt π (7.14) 0 UT 1 e sin nπ Từ (7.13) và (7.14) có thể thấy a n b n =. nên n = 0 thì a 0 b 0 =, nπ n 0 thì a 0 b 0 = 0 nên a n = b n. hư vậy với n 0 thì các thành phần hài dòng colectơ của T 1 và T trong khuếch đại vi sai hình 7.a có trị số như nhau và pha ngược pha nhau. U ra U ra v(t) Tín hiệu ra 0 U vào 0 t Tín hiệu vào 0 v(t) U vào t Hình 7.4: Chế độ hạn biên của khuếch đại vi sai Cần chú ý một đặc điểm của khuếch đại vi sai là nếu U 0 = 0 thì trong các dòng I C1 và I C sẽ không có các hài bậc chẵn. Mặt khác nếu thay đổi cực tính của U 0 thì pha của các hài chẵn sẽ biến đổi một lượng là 180 0, còn pha các hài bậc lẻ vẫn giữ nguyên. Các kết luận trên rút ra từ việc phân tích các biểu thức ( ). Thực tế khi U h = (5 6)U T thì các dòng i C có dạng như ở hình 7.4, tức là tầng khuếch đại vi sai làm việc như một mạch khuếch đại hạn biên. Để tăng độ tuyến tính của khuếch đại vi sai, tức là mở rộng dải thông của nó người ta thường gây hồi tiếp âm bằng cách mắc vào mạch emitter của T 1, T các điện trở r E1 và r E như ở hình 7.a guồn dòng trong khuếch đại vi sai. hư đã nói ở trên T 3 trong khuếch đại vi sai hình 7.a đóng vai trò của nguồn dòng. Có thể phân tích mạch hình 7.a để xác định trị số của nguồn dòng I 0 ( dòng colectơ của T 3 ) như sau: GV: ThS. guyễn Bá Vương

6 I 0 ĐH ông Lâm 4 (E0 UBE3) (U0 UBE3) 3 = α3 (7.15a) 3 4 [5 re3 ( 1 α3)(rb3 ]( 3 4 ) 3 Trong đó α 3 hệ số truyền đạt dòng emitter của T 3, U BE3 điện áp emitter base của T 3, U D sụt áp thuận trên điốt,r E3 điện trở phân bố miền emitter T 1, r E3 điện trở khối base T 3. Thực tế thì 5 chọn khá lớn so với các thành phần trong dấu móc của (7.15) và U D chọn xấp xỉ bằng U BE3 để bù nhiệt có hiệu quả cao nên: α3. 4 (E0 UBE3) I 0 (7.15b) 5( 3 4 ) Từ (7.15b) ta thấy nguồn dòng I 0 sẽ ổn định khi nguồn E 0 ổn định, nguồn E 01 không ảnh hưởng đến nguồn dòng I Tính khuếch đại của khuếch đại vi sai. Xét đặc tính khuếch đại của khuếch đại vi sai với một số phương án đưa tín hiệu vào và lấy tín hiệu ra như sau: a. Vào đối xứng a không đối xứng: Ura1 Ura1 Ura Ura K1 = = ; K = = U v1 U v Uh Uv1 Uv Uh Trong đó U ra1 và U ra điện áp lấy ở colectơ của T1 và T so với "mát". Có thể thấy ngay rằng K 1 = S 1 ' t (7.16a) K = S ''t (7.16b) S 1, S hỗ dẫn của đặc tính truyền đạt tại điểm công tác, 't, ''t điện trở tải tổng quát của T 1 và T : c. v1 c. v 't = ; ''t = ; c v1 c v v1, v điện trở đầu vào của các tầng tiếp theo mắc vào mạch colectơ của T 1 và T ( không có trong hình (7.a)). Trường hợp không tải hoặc v1 >> C, v >> C thì 't = ''t c và mạch đối xứng hoàn toàn S 1 = S thì K 1 = K. Dấu trừ nói lên điện áp ra ở hai colectơ của T1 và T là ngược pha nhau. b Vào đối xứng ra đối xứng. Ura1 Ura Ura1 Ura K = = = S1 t (7.17) Uv1 Uv Uh c. 0, 5t t =, t điện trở tải mắc giữa hai colectơ của T 1 vàt 0, 5t c Khi t = thì K = K 1 = K. c Vào không đối xứng ra không đối xứng. Xét trường hợp tín hiệu đưa vào V 1, đầu V nối với b ~ = 1 xuống 1 mát, tín hiệu ra lấy ở a1 là colectơ của T 1.Với giả thiết là t = V1 = thì K 11 = U Ura 1 v1 4 = S 11 C (7.18) GV: ThS. guyễn Bá Vương

7 ĐH ông Lâm dic1 αi0 với S 11 = = dube1 4UT I0 ( 1 α)b ~ Vì S 11 < S 1 nên K 11 < K 1. Khi b ~ 0 thì S 11 S 1 và K 11 K 1 Trường hợp này ứng với mắc ba zơ của T qua một tụ trị số lớn xuống mát,sao cho ở tần số biên dưới ω t thì: 1 << b~ ω tc Trong khuếch đại vi sai người ta còn đưa ra hệ số khuếch đại đồng pha K Cm. Tín hiệu nào đồng pha là trung bình cộng đại số của hai tín hiệu vào : U 1 v U Cm = v U Khi U V1 = U V, tức là U h = 0 thì có chế độ khuếch đại tín hiệu đồng pha. Hệ số khuếch đại tín hiệu đồng pha được định nghĩa là Ura1 Ura Kcm = hoặc = (7.19) Ucm Ucm ếu E càng lớn thì Kcm càng nhỏ. Khi E thì Kcm 0 Trong khuếch đại vi sai, do tính đối xứng lý tưởng không tuyệt đối nên xảy ra hiện tượng " trôi điểm không". ghĩa là mặc dù các đầu vào V1 và V không có tín hiệu vào (ví dụ đấu thông V1 và V) nhưng vẫn tồn tại một điện áp ra khác không (đo được ) giữa hai colectơ T 1 và T, là một hàm ngẫu nhiên của biến thời gian. Đó là một hiện tượng tạo tín hiệu giả (nhiễu) ở đầu ra, đặc biệt có hại trong các máy đo lường. Có thể giảm bớt trôi điểm không bằng cách chọn T 1 và T có tham số càng giống nhau càng tốt, các điện trở trong mạch chọn loại có độ sai số nhỏ và cùng một hệ số nhiệt. 7..Khuếch đại thuật toán V S V In V In V Out V S GV: ThS. guyễn Bá Vương Hình 7.5: a) Ký hiệu của khuếch đại thuật toán b) Sơ đồ chân của khuếch đại thuật toán 741 c) Hình thật của khuếch đại thuật toán 741 Khuếch đại thuật toán (KĐTT) ngày nay được sản xuất dưới dạng các IC tương tự (analog). Có từ "thuật toán" vì lần đầu tiên chế tạo ra chúng người ta sử dụng chúng trong các máy điện toán. Do sự ra đời của khuếch đại thuật toán mà các mạch tổ hợp analog đã chiếm một vai trò quan trọng trong kỹ thuật mạch điện tử. Trước đây chưa có khuếch đại thuật toán thì đã tồn tại vô số các mạch chức năng khác nhau. gày nay, nhờ sự ra đời của khuếch đại thuật toán số lượng đó đã giảm xuống một cách đáng kể vì có thể dùng khuếch đại thuật toán để thực hiện các chức năng khác nhau nhờ mạch hồi tiếp ngoài thích hợp. Trong nhiều trường hợp dùng khuếch đại thuật toán có thể tạo

8 ĐH ông Lâm hàm đơn giản hơn, chính xác hơn và giá thành rẻ hơn các mạch khuếch đại rời rạc (được lắp bằng các linh kiện rời ). Ta hiểu khuếch đại thuật toán như một bộ khuếch đại lý tưởng : có hệ số khuếch đại điện áp vô cùng lớn K, dải tần số làm việc từ 0, trở kháng vào cực lớn Zv, trở kháng ra cực nhỏ Zr 0, có hai đầu vào và một đầu ra. Thực tế người ta chế tạo ra KĐTT có các tham số gần được lý tưởng. Hình 7.5a là ký hiệu của KĐTT : Đầu vào () gọi là đầu vào không đảo (positive), đầu vào () gọi là đầu vào đảo (negative), (V S ) điện áp nguồn dương, (V S ) điện áp nguồn âm và một đầu ra (V Out ). KĐTT ngày nay có thể được chế tạo như một IC hoặc nằm trong một phần của IC đa chức năng. Hình 7.6: Sơ đồ khối bên trong khuếch đại thuật toán 7..1 Cấu tạo của KĐTT. Để đạt được các chỉ tiêu kỹ thuật gần với dạng lý tưởng các hãng điện tử trên thế giới chế tạo các IC KĐTT khá đa dạng nhưng nhìn chung đều tuân thủ sơ đồ khối như ỏ hình 7.6 Để có đầu vào đối xứng tầng đầu tiên bao giờ cũng là tầng khuếch đại vi sai đối xứng có dòng tĩnh nhỏ, trở kháng vào lớn, cho phép mắc thêm mạch bù trôi. Tầng thứ hai là tầng khuếch đại vi sai cho phép chuyển từ đầu vào đối xứng sang đầu ra không đối xứng. Các tầng trung gian nhằm khuếch đại tín hiệu lên đủ lớn để có thể kích thích cho tầng cuối. Hình 7.7: Sơ đồ nguyên lý bên trong khuếch đại thuật toán 741 GV: ThS. guyễn Bá Vương

9 ĐH ông Lâm Tầng cuối tức tầng ra phải đảm bảo có dòng ra lớn, điện áp ra lớn và điện trở ra nhỏ. Mạch này thường là khuếch đại đẩy kéo có bù kèm theo mạch chống qua tải. Trong KĐTT ghép giữa các tầng thực hiện trực tiếp (colectơ của tầng trước nối trực tiếp với base của tầng sau) vì vậy các transistor npn càng về sau càng có điểm công tác tĩnh đẩy dần về phía các giá trị dương nguồn.vì vậy phải có một mạch dịch mức đẩy lùi điểm tĩnh về phía âm nằm trong một mạch nào đó của KĐTT. Ví dụ ta xét KĐTT hình 7.7.KĐTT ở đây có thể phân thành 4 tầng như sau: Tầng thứ nhất là tầng KĐVS đối xứng trên T 1 và T. Để tăng trở kháng vào chọn dòng colectơ và emitter của chúng nhỏ, sao cho hỗ dẫn truyền đạt nhỏ. Có thể thay T 1 và T bằng transistor trường để tăng trở kháng vào T 3, T 4, 3, 4, và 5 tạo thành nguồn dòng tương tự như hình 7.a (ở đây T 4 mắc thành điôt để bù nhiệt ) Tầng thứ hai là KĐVS đầu vào đối xứng, đầu ra không đối xứng: emitter của chúng cũng đấu vào nguồn dòng T 3. Tầng này có hệ số khuếch đại điện áp lớn. Tầng thứ ba là tầng ra khuếch đại đẩy kéo T 9 T 10 mắc colectơ chung, cho hệ số khuếch đại công suất lớn, trở kháng ra nhỏ. Giữa tầng thứ hai và tầng ra là tầng đệm T 7,T 8 nhằm phối hợp trở kháng giữa chúng và đảm bảo dịch mức điện áp. ở đây T 7 là mạch lặp emitter, tín hiệu lấy ra trên một phần của tải là 9 và trở kháng vào của T 8. Tầng T 8 mắc emitter chung. Chọn 9 thích hợp và dòng qua nó thích hợp sẽ tạo được một nguồn dòng đưa vào base của T 8 sẽ cho mức điện áp một chiều thích hợp ở base của T 9 và T 10 để đảm bảo có điện áp ra bằng 0 khi không có tín hiệu vào. Mạch ngoài mắc thêm 10, C 1, C để chống tự kích Các tham số của KĐTT Hệ số khuếch đại hiệu Ko được xác định theo biểu thức: Ur khiu = 0 Ur Ur Up Ko = = = (7.0) Uh Up U U r khiup = 0 U Theo lý thuyết Ko =, thực tế Ko = Đặc tính biên độ tần số : Theo lý thuyết thì đặc tính biên độ tần số sẽ là K 0 trong suốt dải tần số từ 0. Thực tế đặc tính tần số sẽ gục xuống ở tần số f C do tồn tại các điện dung ký sinh tạo thành những khâu lọc C thông thấp mắc giữa các tầng. Tuỳ theo từng loại KĐTT mà dải thông có thể từ 0 tới vài MHz hoặc cao hơn. Hình 7.8: Hệ số khuếch đại đồng pha K Cm ếu đặt đầu vào thuận và đầu đảo các điện áp bằng nhau: U = U = U Cm 0 thì U h = 0. Theo định nghĩa: GV: ThS. guyễn Bá Vương

10 ĐH ông Lâm U r = K 0 (U U ) (7.1) Thì U r = 0. Tuy nhiên thực tế không như vậy mà quan hệ giữa K cm và U cm có dạng như hình 7.8. Hệ số khuếch đại đồng pha được định nghĩa là : ΔUr K Cm = (7.) ΔUcm K Cm nói chung phụ thuộc vào mức điện áp vào đồng pha. Giá trị cực đại của điện áp vào đồng pha cho trong các sổ tay của IC cho biết giới hạn của điện áp vào đồng pha cực đại để hệ số khuếch đại đồng pha không vượt quá phạm vi cho phép. Lý tưởng K cm = 0,thực tế K Cm luôn nhỏ hơn K 0 Điện trở vào hiệu, điện trở vào đồng pha: Điện trở vào hiệu r h và điện trở vào đồng pha r cm được định nghĩa theo (7.3) và (7.4): ΔUp khi U = 0 ΔI p rh = (7.3) ΔU khi Up = 0 ΔI ΔUp ΔU r Cm = = khi U = U p = U Cm (7.4) ΔIp ΔI Điện trở ra của KĐTT đánh giá sự biến thiên của điện áp ra theo tải : ΔUr r r = (7.5) ΔIr Dòng vào tĩnh, điện áp vào lệch không : Dòng vào tĩnh trung bình I t là: Ip I I t = với U = Up = 0 (7.7) Dòng vào lệch không là I 0: I 0 = Ip I khi U = Up = 0 (7.8) Thông thường I 0 = 0,1 I t. Dòng vào lệch không là dòng phụ thuộc vào nhiệt độ. hiệt độ thay đổi làm trôi dòng lệch không. Trong KĐTT thực tế thì khi U = Up = 0 vẫn có Ur 0. Lúc này Ur 0 là do điện áp lệch không ở đầu vào gây nên. Vì vậy người ta định nghĩa điện áp lệch không U 0 là hiệu điện áp cần phải đặt giữa hai đầu vào để có điện áp ra bằng không U 0 = Up U khi U r = 0 (7.9) Các sơ đồ mắc cơ bản của KĐTT Khi sử dụng KĐTT trong các mạch điện người ta thường sử dụng hồi tiếp âm mà không dùng hồi tiếp dương vì hồi tiếp dương làm cho khuếch đại làm việc ở chế độ bão hòa. Trong một số trường hợp có thể dùng cả hồi tiếp âm và hồi tiếp dương với hồi tiếp dương luôn nhỏ hơn hồi tiếp âm. Về đầu vào, có thể sử dụng một hoặc cả hai đầu vào Các sơ đồ khuếch đại đảo Sơ đồ biến đổi điện áp điện áp GV: ThS. guyễn Bá Vương

11 ĐH ông Lâm U V 1 I V S V S U U V 1 I V S V S 3 U U a) b) Hình 7.9: Khuếch đại thuật toán mắc đảo Mạch mắc như hình 7.9a.Vì K 0 nên điện áp ở đầu vào là U U h 0, điểm có thể coi là điểm đất giả U r U,Uv U 1. Định luật Kiếckhốp 1 viết cho nút là : Uv Ura 0vì dòng I = 0 (do trở kháng vào rất lớn r h ).Từ đó ta có : 1 U r = Uv hay K = 1 1 (7.30) Từ (7.30) ta thấy điện áp U v được biến đổi thành U r = U V ; hệ số khuếch 1 đại K = ; điện áp ra ngược pha so với điện áp vào. Điện trở gây hồi tiếp âm 1 song song theo điện áp làm cho hệ số khuếch đại từ K 0 giảm xuống còn là 1 Uv Uv Trở kháng vào : v= = = 1 (7.31) Iv Uv / 1 UV hược điểm của sơ đồ hình 7.8a là có ZV = = 1 nhỏ. Để khắc phục IV nhược điểm này ta mắc mạch như hình 7.8b. UV U3 Với nút có phương trình: =. (7.3) 1 Ur ếu chọn >> 3 thì U 3. 3 nên: 3 3 Ur = U V. hayur = U V (1 )(7.33) Vậy K = (1 ) 1 (7.34) 3 Theo (7.38) muốn có hệ số khuếch đại K lớn thì phải chọn 1 nhỏ. ếu chọn 1 = thì: K = ( ) ( 7.35) 1 3 GV: ThS. guyễn Bá Vương

12 ĐH ông Lâm V S I V I U V S Hình 7.10: Sơ đồ biến đổi dòng điện thành điện áp Để tăng trở kháng Z V = 1 có thể chọn 1 lớn tuỳ ý, khi đó hệ số khuếch đại sẽ được xác định bởi. 3 Sơ đồ biến đổi dòng điện điện áp hình 7.10 Sơ đồ này biến đổi dòng điện đầu vào thành điện áp đầu ra tỷ lệ với nó.tương tự như trên vì K 0 = ; U U 0, r h nên dòng I = 0 nên định luật Kiêckhốp I viết cho nút sẽ là: Ur IV = hay U r = I V (7.3) Các sơ đồ khuếch đại không đảo. Xét sơ đồ mạch thông dụng điện áp điện áp hình 7.11a. Với K 0, r h nên U h = 0 nghĩa là U = U V và dòng vào bằng không. Ur Do vậy: U =. 1 = U V. 1 Từ đó có: K U r 1 = = = 1 (7.33) U V 1 1 Z V = d =. 1 U V V S V S U a) b) c) Hình 7.11: a) Sơ đồ khuếch đại thuật toán mắc không đảo b, c) Sơ đồ khuếch đại thuật toán mạch lặp lại Các mạch hình 7.11b,c là các mạch khuếch đại lặp (điện áp): vì U d = 0 nên U =U, vì I = 0, dòng qua bằng 0 và thế điểm ra bằng thế điểm nên: GV: ThS. guyễn Bá Vương

13 ĐH ông Lâm Ur K = =1. UV Các mạch bù trôi và đặc tính tần số trong KĐTT. a. Các mạch bù trôi. Khi dùng KĐTT để khuếch đại tín hiệu một chiều nhỏ,các sai số chủ yếu sẽ do dòng điện tĩnh, điện áp lệch không và hiện tượng trôi gây ra. Các dòng điện đầu vào I và I ở đầu vào của KĐTT chính là các dòng base tĩnh của KĐVS ở đầu vào. Dòng tĩnh I và I xấp xỉ bằng nhau, gây nên sụt áp ở các đầu vào. U V 1 V S V S U Hình 7.1: Do trở kháng đầu vào và không đồng nhất nên các sụt áp này cũng không bằng nhau. Hiệu điện thế ở đầu và đầu chính là điện áp lệch không. Để cho điện áp lệch không nhỏ người ta không đấu đầu ( không đảo) trực tiếp xuống đất mà đấu qua điện trở như hình 7.1. Điện trở có trị số bằng điện trở của vào đảo :. 1 = (7.36) 1 a) b) c) Hình 7.13: Lúc đó áp một chiều trên đầu vào và là I.( 1 // ) và I.( 1 // ); I = I nên hai điện áp này xấp xỉ nhau. Tuy nhiên do dòng I I nên I 0 = I I sẽ gây nên một điện áp lệch không ở đầu vào là U 0 = ( I I ) ( 1 // ). Điện áp này sẽ gây nên một điện áp lệch không ở đầu ra: Uo r = ( 1 ) U0 (7.37) 1 GV: ThS. guyễn Bá Vương

14 ĐH ông Lâm Để triệt điện áp lệch không ở đầu ra U người ta mắc nguồn có hai cực tính như ở hình ở hình 7.13 a,b chỉnh triết áp về phía nguồn hoặc tuỳ theo cực tính của U 0 = U U là âm hoặc dương. Trường hợp cần sử dụng cả hai cửa vào thì mạch bù được mắc ở cửa khác có liên hệ với cửa vào như ở hình 7.13c. Trong các sơ đồ trên phải chọn 3 >> để mạch bù không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của mạch. Thực tế cỡ vài KΩ, 3 cỡ vài trăm KΩ. b. Mạch bù đặc tính tần số. Hình 7.14: Các dạng mạch bù thông dụng Trong KĐTT các tầng được ghép trực tiếp nên các điện trở cùng với các điện dung ký sinh sẽ tạo thành các đốt lọc thông thấp C. Truyền qua mỗi đốt như vậy thì điện áp tín hiệu sẽ bị quay pha đi một lượng nhất định Δϕ. ở một tần số nào đó thì lượng quay pha từ đầu vào đến đầu ra của KĐTT có thể là π, nghĩa là vai trò của các cửa sẽ đổi chỗ cho nhau, cửa vào đảo thành cửa và không đảo và ngược lại. hư vậy hồi tiếp âm ở tần số nà y sẽ trở thành hồi tiếp dương.ếu thoả mãn cả điều kiện cân bằng biên độ và điều kiện cân bằng pha thì KĐTT sẽ bị tự kích. Muốn KĐTT không bị tự kích người ta thường phá vỡ điều kiện cân bằng pha bằng cách mắc mạch C, gọi là mạch bù pha, vào giữa các tầng. Các mạch bù pha thường dùng có dạng như ở hình Trị số các linh kiện mạch 7.14 và cách mắc chúng vào chân các IC KĐTT cho trong các sổ tay của IC tuyến tính. 7.3 Một số mạch tính toán và điều khiển tuyến tính trên KĐTT. KĐTT được sử dụng như một mạch đa chức năng. Thay đổi các linh kiện trong mạch hồi tiếp có thể thực hiện được nhiều phép tính toán và điều khiển nhờ KĐTT. Xét một số mạch đơn giản Mạch cộng và mạch trừ. a. Mạch cộng đảo GV: ThS. guyễn Bá Vương Hình 7.15: Mạch cộng đảo Mạch hình 7.15 được thực hiện cộng và đảo pha các điện áp đầu vào. Vì K 0 nên điểm là đất ảo và

15 U U U U V1 V Vn I = = (... ) 1 n Từ đó ta có: U Ur = ( Hay = ( α U r Trong đó = U 1 V1 n Σ αi i=1 1 V1 α U α i =. i Vi U U V V... α (7.38) U... n U Vn ) n Vn ) ĐH ông Lâm Hình 7.16: Mạch trừ điện áp b. Mạch trừ Xét mạch trừ hai điện áp vào trên hình Cũng lý luận gần đúng tương tự UV Uv1 Ur như trên U =. p;u = U U ra =. Ur p 1 hưng U p U (Vì U h = 0) nên : Uv UV1 Ur UV1 U r. p =. U r =. Ur = p UV1 UV1 1. U r(1 ) =. U r ; Uv UV1 1 Hay U r = (. p. ) p 1 1 Đặt α = ; α = 1 thì αpuv α UV1 1α U ra = ( )(1 α ) = αpuv αuv1 (7.39) 1α 1α 1α Chọn α =α =α thì U r = α(u v U v1 ) (7.40) Mạch cho phép chọn điện áp ra có cực tính thay đổi. Xét mạch hình 7.17.Mạch chọn 1 = U v Up =. p U v α =α ; p Ur Uv Ur Uv U = U v = GV: ThS. guyễn Bá Vương

16 ĐH ông Lâm Ur Uv Vì Up = U nên αu V = U r = (α 1)U v (7.41) Theo 7.41 thì khi α = 0,5, U r = 0 ; khi α > 0,5, U r cùng dấu với U V ; khi α < 0,5, U r khác dấu với U V. Hệ số α: 0 α 1. U V 1 α I V S U V S Hình 7.17: Mạch cho điện áp ra có thể thay đổi cực tính Mạch biến đổi trở kháng. a) Mạch tạo điện trở âm (IC) V S U I 1 I I I V S U U Hình 7.18: Mạch IC ếu dùng cả hồi tiếp dương và hồi tiếp âm như mạch hình 7.18 sẽ tạo được điện trở vào có trị số âm. Thật vậy : Theo tính chất của KĐTT thì I và Ip 0,U = U p nên từ hình 7.18 Up Ur I 1 = ; U = I1p Ur p Ur U I = ; U = Ur I Vì Up = U nên I 1 =I hay I I 1 = (7.4) p Theo 7.4 thì nếu U có cực tính dương thì dòng I sẽ là dương và dòng I 1 sẽ là âm, điện trở đầu vào V = U /I 1 sẽ là âm. GV: ThS. guyễn Bá Vương

17 b) Girato : ĐH ông Lâm I= U 1 M I= 1 U M a) b) U 3 U 4 M V S V S M M V S V S M 1 1 I I1 M M U U 1 c) Hình 7.19: a) Ký hiệu girato; b) Sơ đồ tương đương girato; c) Girato trên IC Girato tạo ra phần tử điện cảm L từ các phần tử tích cực, thường dùng ngày nay là KĐTT. Girato có ký hiệu như hhình 7.19a. Hệ phương trình truyền đạt của gi rato phải thoả mãn: U I1 = M (7.43) U1 I = M M tham số biến đổi. Từ hệ phương trình (7.43) có sơ đồ tương đương của girato như hình 7.19b. Girato được xây dựng trên IC có dạng như ở hình 7.19c.Lập các phương trình cho các nút 1, 1, và sẽ có : U3 U U U3 U U U1 I = 0 ; = 0 M M M M U U1 U4 U1 U I U U1 = ; = 0 M M M M Loại U 3, U 4 ra khỏi hệ trên sẽ nhận được U I 1 = U ; I = 1 M M Bây giờ mắc tải t cho Girato vào đầu 1 như hình 7.0, tìm trở kháng vào đầu 1 là Z V : U 1 = I 1 t ; GV: ThS. guyễn Bá Vương

18 U1 I 1 t U t I = = = ; M M M ĐH ông Lâm Z V = U I = (7.44) M t Hình 7.0: Girato mắc tải ếu mắc tải t vào đầu thì : U I = ; I U 1 = I t U 1 t = = và t M M M U1 M Z V1 = = (7.45) I1 t hư vậy mắc vào 11 hoặc thì trở kháng vào đầu kia sẽ là M. t Giả sử ta mắc tại tụ C vào thì trở kháng vào đầu kia là : M Z V = = jω CM Zt Giarato cho một điện cảm tương đương L = C M.Ví dụ M = 100kΩ, C=1μF, thì L = (10 5 ) = 10 4 H. Đó là một điện cảm có trị số lớn tạo từ hai KĐTT, 6 điện trở và một tụ điện (Hình 7.19c).ếu mắc song song với girato một tụ điện sẽ được một khung cộng hưởng song song không có tổn hao, tức là có hệ số phẩm chất rất lớn Mạch vi phân và mạch tích phân. a. Mạch tích phân. C U V V S U V S Hình 7.1: Mạch tích phân Mạch điện hình 7.1 là một mạch tích phân thông thường vì: Ur UC = 1 icdt 1 UVdt C C GV: ThS. guyễn Bá Vương

19 ĐH ông Lâm Chuyển sang tích phân xác định: 1 t Ur = UVdt Ur ( 0 ) (7.46) C 0 Mạch phân tích tổng: Mạch điện hình 7. thực hiện phân tích tổng: 1 U1 U Un U r = (... )dt C ( 7.47) 1 n Mạch tích phân hiệu: Hình 7.b. hương trình dòng điện viết cho điểm nút và nút là: U1 U d(ur U ) C = 0 1 dt UV U du C = 0 dt Cho U = U, C 1 = C = C sẽ được: U r = 1 (U U 1)dt C (7.48) 1 U V1 C C U V... U Vn n V S V S U U V1 U V 1 C V S V S a) b) Hình 7.: a)mạch tích phân tổng; b) Mạch tích phân hiệu b. Mạch vi phân Mạch hình 7.3a là một mạch vi phân thông thường cho: duv Ur = U = I = C (7.49) dt ếu U V = U Vm sinωt thì U r = C ωu Vm cosωt Urm hư vậy hệ số khuếch đại K = =ω C phụ thuộc vào tần số. Vì vậy UVm tạp âm ở tần số cao lớn, trở kháng Z V 1 sẽ giảm đi khi tần số tăng. jωc Để có mạch vi phân tốt hơn dùng mạch hình 7.3b. Mắc thêm đốt 1 C 1 thì 1 tác dụng vi phân chỉ thực hiện ở tần số ω<<ω 0 =, lúc này có thể coi C hở mạch 1C1 duv vì ở tần số thấp trở kháng của nó nhỏ,điện áp ra là =.ở tần số cao thì Ur C1 dt hồi tiếp âm trên C càng lớn. ếu chọn 1 C 1 = C thì khi ω > ω 0 hệ số khuếch đại sẽ giảm tần số khi tần số tăng (Hình 7.3c) U GV: ThS. guyễn Bá Vương

20 ĐH ông Lâm C U V C V S U U V 1 C1 V S U V S V S a) b) logk ω<ω 0 ω>ω 0 ω 0 c) Hình 7.3: Mạch vi phân Mạch so sánh tương tự. Mạch so sánh có nhiệm vụ so sánh một điện áp vào U V với một điện áp chuẩn U Ch.Trong mạch so sánh, tín hiệu vào tương tự sẽ được biến thành tín hiệu ra dưới dạng mã nhị phân, nghĩa là sẽ có mức ra là thấp (L) hoặc cao(h). Bộ so sánh thực hiện trên khuếch đại thuật toán làm việc ở chế độ bão hòa nên các ra thấp và cao chính là các mức dương và âm của nguồn. (ở những bộ so sánh chuyên dụng thì hai mức này ứng với các mức logic). ω a. Ðiện thế ngõ ra bão hòa. Ta xem mạch hình 7.4 Hình 7.4: Mạch ngõ ra bão hòa. E d là điện thế khác nhau giữa ngõ vào và được định nghĩa : E d = (điện thế ngõ vào dương () điện thế ngõ vào âm ()). Do mạch không có hồi tiếp âm nên: V Out =A(V 1 V ) = A.E d ; Với E d =(V 1 V ). Trong đó A là độ lợi vòng hở của opamp. Vì A rất lớn nên theo công thức trên V Out rất GV: ThS. guyễn Bá Vương

21 ĐH ông Lâm lớn. Khi E d nhỏ, V Out được xác định. Khi E d vượt quá một trị số nào đó thì V Out đạt đến trị số bão hòa và được gọi là V Sat. Trị số của E d tùy thuộc vào mỗi opamp và có trị số vào khoảng vài chục μv. Khi E d âm, mạch đảo pha nên V Out =V Sat Khi E d dương, tức V 1 >V thì V Out =V Sat. Ðiện thế ngõ ra bão hòa thường nhỏ hơn điện thế nguồn từ 1 volt đến volt. Ðể ý là V Sat có thể khác V Sat. hư vậy ta thấy điện thế E d tối đa là: VSat EdMax = A VSat EdMax = A b. Mạch so sánh mức 0: (tách mức zéro) * So sánh mức zéro không đảo V ref =0 E i V S V S L V Out Hình 7.5: Mạch so sánh mức zéro. Điện thế ngõ vào () được dùng làm điện thế chuẩn và E i là điện thế muốn đem so sánh với điện thế chuẩn, E i được đưa vào ngõ vào (). Khi E i > V ref =0 thì V out =V sat. Khi E i < V ref =0 thì V out =V sat. Thí dụ khi E i có dạng tam giác thì dạng sóng ngõ ra V out có dạng như hình 7.6. E i V Out V V 0 t V Sat V 0 t V V Sat Hình 7.6: Dạng sóng tín hiệu đầu vào và đầu ra của mạch so sánh mức Zéro không đảo. Mạch so sánh mức zéro đảo: Điện thế ngõ vào () được dùng làm điện thế chuẩn và E i là điện thế muốn đem so sánh với điện thế chuẩn, E i được đưa vào ngõ vào (). Khi E i > V ref =0 thì V out =V sat. GV: ThS. guyễn Bá Vương

22 Khi E i < V ref =0 thì V out =V sat. ĐH ông Lâm V S E i V ref =0 L V Out V S Hình 7.7: Mạch so sánh mức zéro. Thí dụ khi E i có dạng tam giác thì dạng sóng ngõ ra V out có dạng như hình 7.6. Hình 7.8: Dạng sóng tín hiệu đầu vào và đầu ra của mạch so sánh mức Zéro đảo. c. Mạch so sánh với ngõ vào có điện thế bất kỳ: * So sánh mức dương đảo và không đảo: So sánh mức dương không đảo: Điện thế chuẩn V ref >0V đặt ở ngõ vào (). Điện thế so sánh E i đưa ngõ vào (). Khi E i >V ref thì V Out =V sat. Khi E i <V ref thì V Out =V sat. Hình 7.9: Mạch và dạng sóng mức dương không đảo So sánh mức dương đảo: Điện thế chuẩn V ref >0V đặt ở ngõ vào (). Điện thế so sánh E i đưa ngõ vào (). Khi E i >V ref thì V Out =V sat. Khi E i <V ref thì V Out =V sat. GV: ThS. guyễn Bá Vương

23 ĐH ông Lâm Hình 7.30: Mạch và dạng sóng mức dương đảo * So sánh mức âm đảo và không đảo: So sánh mức âm không đảo: Điện thế chuẩn V ref <0V đặt ở ngõ vào (). Điện thế so sánh E i đưa ngõ vào (). Khi E i >V ref thì V Out =V sat. Khi E i <V ref thì V Out =V sat. V S V ref E i V S L V Out Hình 7.31: Mạch và dạng sóng mức âm không đảo So sánh mức âm đảo: Điện thế chuẩn V ref <0V đặt ở ngõ vào (). Điện thế so sánh E i đưa ngõ vào (). Khi E i >V ref thì V Out =V sat. Khi E i <V ref thì V Out =V sat. Hình 7.3: Mạch và dạng sóng mức dương đảo GV: ThS. guyễn Bá Vương

24 ĐH ông Lâm Bài tập chương 7 1. Khái quát sơ đồ nguyên lý khuếch đại vi sai sử dụng transistor lưỡng cực. Trình bày sơ đồ, cấu tạo và các thông số của khuếch đại thuật toán 3. Trình bày sơ đồ mạch khuếch đại đảo, nêu các thông số của mạch và các ứng dụng cụ thể của mạch 4. Trình bày sơ đồ mạch khuếch đại không đảo, nêu các thông số của mạch và các ứng dụng cụ thể của mạch 5. Trình bày sơ đồ mạch bù trôi và nêu, thông số của mạch và các ứng dụng cụ thể của mạch 6. Trình bày mạch cộng và trừ tín hiệu điện tương tự sử dụng OpAmp và các ứng dụng cụ thể của mạch 7. Trình bày mạch cho phép chọn điện áp ra có cực tính thay đổi 8. Trình bày mạch biến đổi trở kháng và các ứng dụng cụ thể của mạch 9. Trình bày mạch vi phân và mạch tích phân, các thông số của nó và các ứng dụng cụ thể của mạch 10. Trình bày mạch so sánh tín hiệu tương tự sử dụng OpAmp và các ứng dụng cụ thể của mạch 11. Xác định U Out trong mạch theo U v1 và U V 1. Xác định U Out trong mạch theo U v1 và U V U V1 1 V S V S U V 3 V S U Out 13. Xác định I và U out trong mạch.thay =5kΩ, tính lại I. Mạch trên là mạch gì? GV: ThS. guyễn Bá Vương

25 ĐH ông Lâm 14. Xác định V out trong mạch theo 1,, 3 và gain. Mạch trên là mạch gì? 15. Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu cảm biến nhiệt T Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu cảm biến Loadcell 17. Thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ sử dụng IC OpAmp. GV: ThS. guyễn Bá Vương

26 ĐH ông Lâm GV: ThS. guyễn Bá Vương

Kinh tế học vĩ mô Bài đọc

Kinh tế học vĩ mô Bài đọc Chương tình giảng dạy kinh tế Fulbight Niên khóa 2011-2013 Mô hình 1. : cung cấp cơ sở lý thuyết tổng cầu a. Giả sử: cố định, Kinh tế đóng b. IS - cân bằng thị tường hàng hoá: I() = S() c. LM - cân bằng

Διαβάστε περισσότερα

1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n

1. Ma trận A = Ký hiệu tắt A = [a ij ] m n hoặc A = (a ij ) m n Cơ sở Toán 1 Chương 2: Ma trận - Định thức GV: Phạm Việt Nga Bộ môn Toán, Khoa CNTT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bộ môn Toán () Cơ sở Toán 1 - Chương 2 VNUA 1 / 22 Mục lục 1 Ma trận 2 Định thức 3 Ma

Διαβάστε περισσότερα

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b

Năm Chứng minh. Cách 1. Y H b. H c. BH c BM = P M. CM = Y H b huỗi bài toán về họ đường tròn đi qua điểm cố định Nguyễn Văn inh Năm 2015 húng ta bắt đầu từ bài toán sau. ài 1. (US TST 2012) ho tam giác. là một điểm chuyển động trên. Gọi, lần lượt là các điểm trên,

Διαβάστε περισσότερα

Năm Chứng minh Y N

Năm Chứng minh Y N Về bài toán số 5 trong kì thi chọn đội tuyển toán uốc tế của Việt Nam năm 2015 Nguyễn Văn Linh Năm 2015 1 Mở đầu Trong ngày thi thứ hai của kì thi Việt Nam TST 2015 có một bài toán khá thú vị. ài toán.

Διαβάστε περισσότερα

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N

I 2 Z I 1 Y O 2 I A O 1 T Q Z N ài toán 6 trong kì thi chọn đội tuyển quốc gia Iran năm 2013 Nguyễn Văn Linh Sinh viên K50 TNH ĐH Ngoại Thương 1 Giới thiệu Trong ngày thi thứ 2 của kì thi chọn đội tuyển quốc gia Iran năm 2013 xuất hiện

Διαβάστε περισσότερα

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1

Năm 2017 Q 1 Q 2 P 2 P P 1 Dùng phép vị tự quay để giải một số bài toán liên quan đến yếu tố cố định Nguyễn Văn Linh Năm 2017 1 Mở đầu Tư tưởng của phương pháp này khá đơn giản như sau. Trong bài toán chứng minh điểm chuyển động

Διαβάστε περισσότερα

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG IV KỸ THẬT ĐỆN HƯƠNG V MẠH ĐỆN PH HƯƠNG V : MẠH ĐỆN PH. Khái niệm chung Điện năng sử ụng trong công nghiệ ưới ạng òng điện sin ba ha vì những lý o sau: - Động cơ điện ba ha có cấu tạo đơn giản và đặc tính

Διαβάστε περισσότερα

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN 1 SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 0 LẦN THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Môn: TOÁN; Khối D Thời gian làm bài: 80 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ

Διαβάστε περισσότερα

BÀI TẬP. 1-5: Dòng phân cực thuận trong chuyển tiếp PN là 1.5mA ở 27oC. Nếu Is = 2.4x10-14A và m = 1, tìm điện áp phân cực thuận.

BÀI TẬP. 1-5: Dòng phân cực thuận trong chuyển tiếp PN là 1.5mA ở 27oC. Nếu Is = 2.4x10-14A và m = 1, tìm điện áp phân cực thuận. BÀI TẬP CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT BÁN DẪN 1-1: Một thanh Si có mật độ electron trong bán dẫn thuần ni = 1.5x10 16 e/m 3. Cho độ linh động của electron và lỗ trống lần lượt là n = 0.14m 2 /vs và p = 0.05m 2 /vs.

Διαβάστε περισσότερα

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ:

* Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi: 27/01/2013 * Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ: Họ và tên thí sinh:. Chữ kí giám thị Số báo danh:..... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 0 CẤP TỈNH NĂM HỌC 0-03 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Gồm 0 trang) * Môn thi: VẬT LÝ (Bảng A) * Ngày thi:

Διαβάστε περισσότερα

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA

Suy ra EA. EN = ED hay EI EJ = EN ED. Mặt khác, EID = BCD = ENM = ENJ. Suy ra EID ENJ. Ta thu được EI. EJ Suy ra EA EB = EN ED hay EA ài tập ôn đội tuyển năm 015 guyễn Văn inh Số 6 ài 1. ho tứ giác ngoại tiếp. hứng minh rằng trung trực của các cạnh,,, cắt nhau tạo thành một tứ giác ngoại tiếp. J 1 1 1 1 hứng minh. Gọi 1 1 1 1 là tứ giác

Διαβάστε περισσότερα

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3

Q B Y A P O 4 O 6 Z O 5 O 1 O 2 O 3 ài tập ôn đội tuyển năm 2015 guyễn Văn Linh Số 8 ài 1. ho tam giác nội tiếp đường tròn () có là tâm nội tiếp. cắt () lần thứ hai tại J. Gọi ω là đường tròn tâm J và tiếp xúc với,. Hai tiếp tuyến chung

Διαβάστε περισσότερα

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC

TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC hương 4: Transistor mối nối lưỡng cực hương 4 TANSISTO MỐI NỐI LƯỠNG Ự Transistor mối nối lưỡng cực (JT) được phát minh vào năm 1948 bởi John ardeen và Walter rittain tại phòng thí nghiệm ell (ở Mỹ). Một

Διαβάστε περισσότερα

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C.

Năm 2014 B 1 A 1 C C 1. Ta có A 1, B 1, C 1 thẳng hàng khi và chỉ khi BA 1 C 1 = B 1 A 1 C. Đường thẳng Simson- Đường thẳng Steiner của tam giác Nguyễn Văn Linh Năm 2014 1 Đường thẳng Simson Đường thẳng Simson lần đầu tiên được đặt tên bởi oncelet, tuy nhiên một số nhà hình học cho rằng nó không

Διαβάστε περισσότερα

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí Tru cập website: hoc36net để tải tài liệu đề thi iễn phí ÀI GIẢI âu : ( điể) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 8 3 3 () 8 3 3 8 Ta có ' 8 8 9 ; ' 9 3 o ' nên phương trình () có nghiệ phân

Διαβάστε περισσότερα

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren).

Năm Pascal xem tại [2]. A B C A B C. 2 Chứng minh. chứng minh sau. Cách 1 (Jan van Yzeren). Định lý Pascal guyễn Văn Linh ăm 2014 1 Giới thiệu. ăm 16 tuổi, Pascal công bố một công trình toán học : Về thiết diện của đường cônic, trong đó ông đã chứng minh một định lí nổi tiếng và gọi là Định lí

Διαβάστε περισσότερα

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD:

HÀM NHIỀU BIẾN Lân cận tại một điểm. 1. Định nghĩa Hàm 2 biến. Miền xác định của hàm f(x,y) là miền VD: . Định nghĩa Hàm biến. f : D M (, ) z= f( M) = f(, ) Miền ác định của hàm f(,) là miền VD: f : D HÀM NHIỀU BIẾN M (, ) z= f(, ) = D sao cho f(,) có nghĩa. Miền ác định của hàm f(,) là tập hợp những điểm

Διαβάστε περισσότερα

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II

KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II KỸ THẬT ĐỆN HƯƠNG DÒNG ĐỆN SN Khái niệm: Dòng điện xoay chiều biến đổi theo quy luật hàm sin của thời gian là dòng điện sin. ác đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin Trị số của dòng điện, điện áp sin ở

Διαβάστε περισσότερα

B. chiều dài dây treo C.vĩ độ địa lý

B. chiều dài dây treo C.vĩ độ địa lý ĐỀ THI THỬ LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG QUẢNG NINH MÔN VẬT LÝ LỜI GIẢI: LẠI ĐẮC HỢP FACEBOOK: www.fb.com/laidachop Group: https://www.facebook.com/groups/dethivatly.moon/ Câu 1 [316487]: Đặt điện áp

Διαβάστε περισσότερα

https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv2 ĐỀ 56

https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv2 ĐỀ 56 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU TỔ TOÁN Câu ( điểm). Cho hàm số y = + ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC 5-6 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 8 phút (không tính thời gian phát đề ) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ

Διαβάστε περισσότερα

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường

Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường Sử dụngụ Minitab trong thống kê môi trường Dương Trí Dũng I. Giới thiệu Hiện nay có nhiều phần mềm (software) thống kê trên thị trường Giá cao Excel không đủ tính năng Tinh bằng công thức chậm Có nhiều

Διαβάστε περισσότερα

Ngày 26 tháng 12 năm 2015

Ngày 26 tháng 12 năm 2015 Mô hình Tobit với Biến Phụ thuộc bị chặn Lê Việt Phú Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngày 26 tháng 12 năm 2015 1 / 19 Table of contents Khái niệm biến phụ thuộc bị chặn Hồi quy OLS với biến phụ

Διαβάστε περισσότερα

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B.

O 2 I = 1 suy ra II 2 O 1 B. ài tập ôn đội tuyển năm 2014 guyễn Văn inh Số 2 ài 1. ho hai đường tròn ( 1 ) và ( 2 ) cùng tiếp xúc trong với đường tròn () lần lượt tại,. Từ kẻ hai tiếp tuyến t 1, t 2 tới ( 2 ), từ kẻ hai tiếp tuyến

Διαβάστε περισσότερα

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Câu 1: Bài Tập Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Cho văn phạm dưới đây định nghĩa cú pháp của các biểu thức luận lý bao gồm các biến luận lý a,b,, z, các phép toán luận lý not, and, và các dấu mở và đóng ngoặc tròn

Διαβάστε περισσότερα

5. Phương trình vi phân

5. Phương trình vi phân 5. Phương trình vi phân (Toán cao cấp 2 - Giải tích) Lê Phương Bộ môn Toán kinh tế Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Homepage: http://docgate.com/phuongle Nội dung 1 Khái niệm Phương trình vi phân Bài

Διαβάστε περισσότερα

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA

Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA I. Vcto không gian Chương : VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯ BA PHA I.. Biể diễn vcto không gian cho các đại lượng ba pha Động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) ba pha có ba (hay bội ố của ba) cộn dây tato bố

Διαβάστε περισσότερα

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα

Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα - Γενικά Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα Khi nào [tài liệu] của bạn được ban hành? Για να ρωτήσετε πότε έχει

Διαβάστε περισσότερα

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace

Lecture-11. Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biếnđổi Laplace Lecture- 6.. Phân tích hệ thống LTI dùng biếnđổi Laplace 6.3. Sơđồ hối và thực hiện hệ thống 6.. Phân tích hệ thống LTI dùng biếnđổi Laplace 6...

Διαβάστε περισσότερα

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ).

M c. E M b F I. M a. Chứng minh. M b M c. trong thứ hai của (O 1 ) và (O 2 ). ài tập ôn đội tuyển năm 015 Nguyễn Văn inh Số 5 ài 1. ho tam giác nội tiếp () có + =. Đường tròn () nội tiếp tam giác tiếp xúc với,, lần lượt tại,,. Gọi b, c lần lượt là trung điểm,. b c cắt tại. hứng

Διαβάστε περισσότερα

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SÓNG HÀI TRONG TRẠM BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG KIỂU SVC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SÓNG HÀI TRONG TRẠM BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG KIỂU SVC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP --------------------------------------- VŨ THỊ VÒNG PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SÓNG HÀI TRONG TRẠM BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG KIỂU SVC

Διαβάστε περισσότερα

Chương 2: Đại cương về transistor

Chương 2: Đại cương về transistor Chương 2: Đại cương về transistor Transistor tiếp giáp lưỡng cực - BJT [ Bipolar Junction Transistor ] Transistor hiệu ứng trường FET [ Field Effect Transistor ] 2.1 KHUYẾCH ĐẠI VÀ CHUYỂN MẠCH BẰNG TRANSISTOR

Διαβάστε περισσότερα

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt

Chương 12: Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt /009 Chương : Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt. Khái niệm chung. Chu trình lạnh dùng không khí. Chu trình lạnh dùng hơi. /009. Khái niệm chung Máy lạnh/bơmnhiệt: chuyển CÔNG thành NHIỆT NĂNG Nguồn nóng

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là.

ĐỀ PEN-CUP SỐ 01. Môn: Vật Lí. Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là. Hocmai.n Học chủ động - Sống tích cực ĐỀ PEN-CUP SỐ 0 Môn: Vật Lí Câu. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa ới biên độ A à tần số góc. Cơ năng dao động của chất điểm là. A. m A 4 B. m A C.

Διαβάστε περισσότερα

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Môn: Toán Năm học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi 116. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ Môn: Toán Năm học 0-0 Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm khách quan Mã đề thi (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047)

ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047) ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN XỬ LÝ SONG SONG HỆ PHÂN BỐ (501047) Lưu ý: - Sinh viên tự chọn nhóm, mỗi nhóm có 03 sinh viên. Báo cáo phải ghi rõ vai trò của từng thành viên trong dự án. - Sinh viên báo cáo trực tiếp

Διαβάστε περισσότερα

Dao Động Cơ. T = t. f = N t. f = 1 T. x = A cos(ωt + ϕ) L = 2A. Trong thời gian t giây vật thực hiện được N dao động toàn phần.

Dao Động Cơ. T = t. f = N t. f = 1 T. x = A cos(ωt + ϕ) L = 2A. Trong thời gian t giây vật thực hiện được N dao động toàn phần. GVLê Văn Dũng - NC: Nguyễn Khuyến Bình Dương Dao Động Cơ 0946045410 (Nhắn tin) DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA rong thời gian t giây vật thực hiện được N dao động toàn phần Chu kì dao động của vật là = t N rong thời

Διαβάστε περισσότερα

x y y

x y y ĐÁP ÁN - ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP THPT Bài Năm học 5 6- Môn: TOÁN y 4 TXĐ: D= R Sự biến thiên lim y lim y y ' 4 4 y ' 4 4 4 ( ) - - + y - + - + y + - - + Bài Hàm số đồng biến trên các khoảng

Διαβάστε περισσότερα

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU

CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU Tà lệ kha test đầ xân 4 Á ÔNG THỨ Ự TỊ ĐỆN XOAY HỀ GÁO VÊN : ĐẶNG VỆT HÙNG. Đạn mạch có thay đổ: * Kh thì Max max ; P Max còn Mn ư ý: và mắc lên tếp nha * Kh thì Max * Vớ = hặc = thì có cùng gá trị thì

Διαβάστε περισσότερα

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1

A 2 B 1 C 1 C 2 B B 2 A 1 Sáng tạo trong hình học Nguyễn Văn Linh Sinh viên K50 TNH ĐH Ngoại thương 1 Mở đầu Hình học là một mảng rất đặc biệt trong toán học. Vẻ đẹp của phân môn này nằm trong hình vẽ mà muốn cảm nhận được chúng

Διαβάστε περισσότερα

(CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1

(CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1 TIN HỌC ỨNG DỤNG (CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Phan Trọng Tiến BM Công nghệ phần mềm Khoa Công nghệ thông tin, VNUA Email: phantien84@gmail.com Website: http://timoday.edu.vn Ch4 -

Διαβάστε περισσότερα

có thể biểu diễn được như là một kiểu đạo hàm của một phiếm hàm năng lượng I[]

có thể biểu diễn được như là một kiểu đạo hàm của một phiếm hàm năng lượng I[] 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải mọi phương trình đạo hàm riêng; nhất là với các phương trình phi tuyến Au [ ] = 0; (1) trong đó A[] ký hiệu toán

Διαβάστε περισσότερα

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh

O C I O. I a. I b P P. 2 Chứng minh ài toán rotassov và ứng dụng Nguyễn Văn Linh Năm 2017 1 Giới thiệu ài toán rotassov được phát biểu như sau. ho tam giác với là tâm đường tròn nội tiếp. Một đường tròn () bất kì đi qua và. ựng một đường

Διαβάστε περισσότερα

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI TĨNH

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI TĨNH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CHƯƠNG TRÌNH KS CLC VIỆT-PHÁP - - - - - - - - - - BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI TĨNH ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC/DC DẠNG BOOST GVHD:PGS TS PHAN QUỐC

Διαβάστε περισσότερα

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012.

Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại Học của các trường trong nước năm 2012. wwwliscpgetl Tuyển chọn Đề và đáp án : Luyện thi thử Đại ọc củ các trường trong nước năm ôn: ÌN Ọ KÔNG GN (lisc cắt và dán) ÌN ÓP ài ho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh, tm giác đều, tm giác vuông cân

Διαβάστε περισσότερα

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC NGÀY THI : 19/06/2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ TI TUYỂN SIN LỚP NĂM ỌC 9- KÁN OÀ MÔN : TOÁN NGÀY TI : 9/6/9 ĐỀ CÍN TỨC Thời gian làm bài: phút (không kể thời gian giao đề) ài ( điểm) (Không dùng máy tính cầm tay) a Cho biết

Διαβάστε περισσότερα

Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan

Nội dung. 1. Một số khái niệm. 2. Dung dịch chất điện ly. 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH 1 Nội dung 1. Một số khái niệm 2. Dung dịch chất điện ly 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan 2 Dung dịch Là hệ đồng thể gồm 2 hay nhiều chất (chất tan & dung môi) mà thành

Διαβάστε περισσότερα

1.6 Công thức tính theo t = tan x 2

1.6 Công thức tính theo t = tan x 2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH 1 Công thức lượng giác 1.1 Hệ thức cơ bản sin 2 x + cos 2 x = 1 1 + tn 2 x = 1 cos 2 x tn x = sin x cos x 1.2 Công thức cộng cot x = cos x sin x sin( ± b) = sin cos

Διαβάστε περισσότερα

A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VECTƠ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN . ĐẶT VẤN ĐỀ Hình họ hông gin là một hủ đề tương đối hó đối với họ sinh, hó ả áh tiếp ận vấn đề và ả trong tìm lời giải ài toán. Làm so để họ sinh họ hình họ hông gin dễ hiểu hơn, hoặ hí ít ũng giải đượ

Διαβάστε περισσότερα

MALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên?

MALE = 1 nếu là nam, MALE = 0 nếu là nữ. 1) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong hàm hồi quy mẫu trên? Chương 4: HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ VÀ ỨNG DỤNG 1. Nghiên cứu về tuổi thọ (Y: ngày) của hai loại bóng đèn (loại A, loại B). Đặt Z = 0 nếu đó là bóng đèn loại A, Z = 1 nếu đó là bóng đèn loại B. Kết quả hồi

Διαβάστε περισσότερα

Phụ thuộc hàm. và Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Nội dung trình bày. Chương 7. Nguyên tắc thiết kế. Ngữ nghĩa của các thuộc tính (1) Phụ thuộc hàm

Phụ thuộc hàm. và Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Nội dung trình bày. Chương 7. Nguyên tắc thiết kế. Ngữ nghĩa của các thuộc tính (1) Phụ thuộc hàm Nội dung trình bày hương 7 và huẩn hóa cơ sở dữ liệu Nguyên tắc thiết kế các lược đồ quan hệ.. ác dạng chuẩn. Một số thuật toán chuẩn hóa. Nguyên tắc thiết kế Ngữ nghĩa của các thuộc tính () Nhìn lại vấn

Διαβάστε περισσότερα

CHƯƠNG 8: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤT

CHƯƠNG 8: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤT 1 CHƯƠNG 8: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1.1. Kiến thức cơ bản: DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤT - Dạng này là dạng ứng dụng định luật thứ nhất nhiệt động lực học để giải các bài toán về nhiêt.

Διαβάστε περισσότερα

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA HÌNH HỌC PHẲNG Nguyễn Tăng Vũ 1. Đường thẳng Euler. Bài toán 1. Trong một tam giác thì trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp cùng nằm trên một đường thẳng. (Đường thẳng

Διαβάστε περισσότερα

HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN. GV : Đinh Công Khải FETP Môn: Các Phương Pháp Định Lượng

HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN. GV : Đinh Công Khải FETP Môn: Các Phương Pháp Định Lượng 1 HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN GV : Đnh Công Khả FETP Môn: Các Phương Pháp Định Lượng Knh tế lượng là gì? Knh tế lượng được quan tâm vớ vệc xác định các qu luật knh tế bằng thực nghệm (Thel, 1971) Knh tế lượng

Διαβάστε περισσότερα

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức

Batigoal_mathscope.org ñược tính theo công thức SỐ PHỨC TRONG CHỨNG MINH HÌNH HỌC PHẲNG Batigoal_mathscope.org Hoangquan9@gmail.com I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN. Khoảng cách giữa hai ñiểm Giả sử có số phức và biểu diễn hai ñiểm M và M trên mặt phẳng tọa

Διαβάστε περισσότερα

Бизнес Заказ. Заказ - Размещение. Официально, проба

Бизнес Заказ. Заказ - Размещение. Официально, проба - Размещение Εξετάζουμε την αγορά... Официально, проба Είμαστε στην ευχάριστη θέση να δώσουμε την παραγγελία μας στην εταιρεία σας για... Θα θέλαμε να κάνουμε μια παραγγελία. Επισυνάπτεται η παραγγελία

Διαβάστε περισσότερα

Ví dụ 2 Giải phương trình 3 " + = 0. Lời giải. Giải phương trình đặc trưng chúng ta nhận được

Ví dụ 2 Giải phương trình 3  + = 0. Lời giải. Giải phương trình đặc trưng chúng ta nhận được CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP CAO Những ý tưởng cơ bản của phương trình vi phân đã được giải thích trong Chương 9, ở đó chúng ta đã tập trung vào phương trình cấp một. Trong chương này, chúng ta nghiên

Διαβάστε περισσότερα

MỘT SỐ BÀI TOÁN VẬT LÍ ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

MỘT SỐ BÀI TOÁN VẬT LÍ ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN MỘT SỐ BÀI TOÁN VẬT LÍ ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN I. CƠ BẢN VỀ TÍCH PHÂN 1. Một số công thức cơ tính đạo hàm [c] = [] = 1 [ α ] = α α 1 [sin] = cos [cos] = sin 1 [tan] = cos -1 [cot] = sin [ln] = 1 [log a ] =

Διαβάστε περισσότερα

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó.

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ. đến va chạm với vật M. Gọi vv, là vận tốc của m và M ngay. đến va chạm vào nó. HOC36.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP IỄN PHÍ CHỦ ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VA CHẠ CON LẮC ĐƠN Phương pháp giải Vật m chuyển động vận tốc v đến va chạm với vật. Gọi vv, là vận tốc của m và ngay sau

Διαβάστε περισσότερα

- Toán học Việt Nam

- Toán học Việt Nam - Toán học Việt Nam PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÌNH HỌ KHÔNG GIN ẰNG VETOR I. Á VÍ DỤ INH HỌ Vấn đề 1: ho hình chóp S. có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng () là điểm H thuộc

Διαβάστε περισσότερα

Dữ liệu bảng (Panel Data)

Dữ liệu bảng (Panel Data) 5/6/0 ữ lệu bảng (Panel ata) Đnh Công Khả Tháng 5/0 Nộ dung. Gớ thệu chung về dữ lệu bảng. Những lợ thế kh sử dụng dữ lệu bảng. Ước lượng mô hình hồ qu dữ lệu bảng Mô hình những ảnh hưởng cố định (FEM)

Διαβάστε περισσότερα

Tự tương quan (Autocorrelation)

Tự tương quan (Autocorrelation) Tự ương quan (Auocorrelaion) Đinh Công Khải Tháng 04/2016 1 Nội dung 1. Tự ương quan là gì? 2. Hậu quả của việc ước lượng bỏ qua ự ương quan? 3. Làm sao để phá hiện ự ương quan? 4. Các biện pháp khắc phục?

Διαβάστε περισσότερα

CHƯƠNG 3: CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN

CHƯƠNG 3: CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG 3: CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN Chỉnh lưu một pha, ba pha không điều khiển, được trình bày ở chương trước, không cho phép điều khiển điện năng được biến đổi từ xoay chiều (ac) thành một chiều (dc). Khả

Διαβάστε περισσότερα

BÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1

BÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1 ÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1 ài 1: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q 1 =-4µC và q 2 =8µC đặt cách nhau 6mm trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Tính độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích. ài 2: Hai điện tích

Διαβάστε περισσότερα

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 8 phút Câu (, điểm) Cho hàm số y = + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho b) Viết

Διαβάστε περισσότερα

CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chương Những khái niệm cơ bản - CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU Hàm mũ Hàm nấc đơn vị Hàm dốc Hàm xung lực Hàm sin Hàm tuần hoàn PHẦN TỬ ĐIỆN Phần tử thụ động Phần tử tác động ĐIỆN

Διαβάστε περισσότερα

Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM EVIEWS

Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM EVIEWS Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM EVIEWS CẦN KÍ TÊN Ý NGHĨA XEM HIỆU 1 Dependent Variable Tên biến phụ thuộc Y Phương pháp bình Method: Least phương tối thiểu (nhỏ OLS Squares nhất) Date - Time

Διαβάστε περισσότερα

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1- Độ dài đoạn thẳng Ax ( ; y; z ), Bx ( ; y ; z ) thì Nếu 1 1 1 1. Một Số Công Thức Cần Nhớ AB = ( x x ) + ( y y ) + ( z z ). 1 1 1 - Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ 83. https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv2

ĐỀ 83. https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv2 ĐỀ 8 https://www.facebook.com/nguyenkhachuongqv GV Nguyễn Khắc Hưởng - THPT Quế Võ số - https://huongphuong.wordpress.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 016 LẦN TRƯỜNG THPT MINH

Διαβάστε περισσότερα

Tự tương quan (Autoregression)

Tự tương quan (Autoregression) Tự ương quan (Auoregression) Đinh Công Khải Tháng 05/013 1 Nội dung 1. Tự ương quan (AR) là gì?. Hậu quả của việc ước lượng bỏ qua AR? 3. Làm sao để phá hiện AR? 4. Các biện pháp khắc phục? 1 Tự ương quan

Διαβάστε περισσότερα

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a)

Tính: AB = 5 ( AOB tại O) * S tp = S xq + S đáy = 2 π a 2 + πa 2 = 23 π a 2. b) V = 3 π = 1.OA. (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a) Mặt nón. Mặt trụ. Mặt cầu ài : Trong không gin cho tm giác vuông tại có 4,. Khi quy tm giác vuông qunh cạnh góc vuông thì đường gấp khúc tạo thành một hình nón tròn xoy. b)tính thể tích củ khối nón 4 )

Διαβάστε περισσότερα

Tối ưu tuyến tính. f(z) < inf. Khi đó tồn tại y X sao cho (i) d(z, y) 1. (ii) f(y) + εd(z, y) f(z). (iii) f(x) + εd(x, y) f(y), x X.

Tối ưu tuyến tính. f(z) < inf. Khi đó tồn tại y X sao cho (i) d(z, y) 1. (ii) f(y) + εd(z, y) f(z). (iii) f(x) + εd(x, y) f(y), x X. Tối ưu tuyến tính Câu 1: (Định lý 2.1.1 - Nguyên lý biến phân Ekeland) Cho (X, d) là không gian mêtric đủ, f : X R {+ } là hàm lsc bị chặn dưới. Giả sử ε > 0 và z Z thỏa Khi đó tồn tại y X sao cho (i)

Διαβάστε περισσότερα

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC).

L P I J C B D. Do GI 2 = GJ.GH nên GIH = IJG = IKJ = 90 GJB = 90 GLH. Mà GIH + GIQ = 90 nên QIG = ILG = IQG, suy ra GI = GQ hay Q (BIC). ài tập ôn đội tuyển I năm 015 Nguyễn Văn inh Số 7 ài 1. (ym). ho tam giác nội tiếp đường tròn (), ngoại tiếp đường tròn (I). G là điểm chính giữa cung không chứa. là tiếp điểm của (I) với. J là điểm nằm

Διαβάστε περισσότερα

Chứng minh. Cách 1. EO EB = EA. hay OC = AE

Chứng minh. Cách 1. EO EB = EA. hay OC = AE ài tập ôn luyện đội tuyển I năm 2016 guyễn Văn inh ài 1. (Iran S 2007). ho tam giác. ột điểm nằm trong tam giác thỏa mãn = +. Gọi, Z lần lượt là điểm chính giữa các cung và của đường tròn ngoại tiếp các

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (50 câu trắc nghiệm)

ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (50 câu trắc nghiệm) THẦY: ĐẶNG THÀNH NAM Website: wwwvtedvn ĐỀ SỐ 6 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 7 Thời gian làm bài: phút; không kể thời gian giao đề (5 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 65 Họ, tên thí sinh:trường: Điểm mong muốn:

Διαβάστε περισσότερα

Xác định nguyên nhân và giải pháp hạn chế nứt ống bê tông dự ứng lực D2400mm

Xác định nguyên nhân và giải pháp hạn chế nứt ống bê tông dự ứng lực D2400mm Xác định nguyên nhân và giải pháp hạn chế nứt ống bê tông dự ứng lực D2400mm 1. Giới thiệu Ống bê tông dự ứng lực có nòng thép D2400 là sản phẩm cung cấp cho các tuyến ống cấp nước sạch. Đây là sản phẩm

Διαβάστε περισσότερα

Vectơ và các phép toán

Vectơ và các phép toán wwwvnmathcom Bài 1 1 Các khái niệm cơ bản 11 Dẫn dắt đến khái niệm vectơ Vectơ và các phép toán Vectơ đại diện cho những đại lượng có hướng và có độ lớn ví dụ: lực, vận tốc, 1 Định nghĩa vectơ và các yếu

Διαβάστε περισσότερα

c) y = c) y = arctan(sin x) d) y = arctan(e x ).

c) y = c) y = arctan(sin x) d) y = arctan(e x ). Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Toán ứng dụng và Tin học ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP GIẢI TÍCH I - TỪ K6 Nhóm ngành 3 Mã số : MI 3 ) Kiểm tra giữa kỳ hệ số.3: Tự luận, 6 phút. Nội dung: Chương, chương đến hết

Διαβάστε περισσότερα

LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU

LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU Nội dung: 2.1 Lấy mẫu tín hiệu 2.2 Bộ tiền lọc 2.3 Lượng tử hóa 2.4 Khôi phục tín hiệu tương tự 2.5 Các bộ biến đổi ADC và DAC Bài tập 1 2.1 Lấy mẫu tín hiệu: Quá trình biến

Διαβάστε περισσότερα

BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ THEO ĐỘ TIN CẬY

BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ THEO ĐỘ TIN CẬY Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Khoa Cơ Khí BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ THEO ĐỘ TIN CẬY GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU LỘC HVTH: TP HCM, 5/ 011 MS Trang 1 BÀI TẬP LỚN Thanh có tiết iện ngang hình

Διαβάστε περισσότερα

gặp của Học viên Học viên sử dụng khái niệm tích phân để tính.

gặp của Học viên Học viên sử dụng khái niệm tích phân để tính. ĐÁP ÁN Bài 1: BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT Tình huống dẫn nhập STT câu hỏi Nội dung câu hỏi Những ý kiến thường gặp của Học viên Kiến thức liên quan (Giải đáp cho các vấn đề) 1 Tính diện tích Hồ Gươm?

Διαβάστε περισσότερα

Xác định cỡ mẫu nghiên cứu

Xác định cỡ mẫu nghiên cứu VIỆN NGHIÊN CỨU Y XÃ HỘI HỌC Xác định cỡ mẫu nghiên cứu Nguyễn Trương Nam Copyright Bản quyền thuộc về tác giả và thongke.info. Khi sử dụng một phần hoặc toàn bộ bài giảng đề nghị mọi người trích dẫn:

Διαβάστε περισσότερα

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Chương trình đào tạo tín chỉ, từ Khóa 2011)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Chương trình đào tạo tín chỉ, từ Khóa 2011) Đề cương chi tiết Toán cao cấp 2 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc 1. Thông tin chung về môn học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC

Διαβάστε περισσότερα

Chương 11 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ĐƠN BIẾN

Chương 11 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ĐƠN BIẾN Chương 11 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ĐƠN BIẾN Ths. Nguyễn Tiến Dũng Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Sau khi học xong chương này, người

Διαβάστε περισσότερα

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU...

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU... MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU... 5 Chƣơng I: Mở đầu... 8 1.1 Tập hợp và các cấu trúc đại số... 8 1.1.1 Tập hợp và các tập con... 8 1.1.2 Tập hợp và các phép toán hai ngôi... 9 1.3 Quan hệ và quan hệ tương đương...

Διαβάστε περισσότερα

Bài giảng Giải tích 3: Tích phân bội và Giải tích vectơ HUỲNH QUANG VŨ. Hồ Chí Minh.

Bài giảng Giải tích 3: Tích phân bội và Giải tích vectơ HUỲNH QUANG VŨ. Hồ Chí Minh. Bài giảng Giải tích 3: Tích phân bội và Giải tích vectơ HUỲNH QUANG VŨ Khoa Toán-Tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. E-mail: hqvu@hcmus.edu.vn e d c f 1 b a 1 TÓM

Διαβάστε περισσότερα

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN SINAMICS V

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN SINAMICS V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN SINAMICS V20 Mục Lục I. GIỚI THIỆU:... 3 1.Sơ Lược Biến Tần SINAMICS V20:... 3 2. Nhãn Của Biến Tần SINAMICS V20:... 5 II. LẮP ĐẶT CƠ KHÍ:... 6 1. Lắp biến tần có phần tản nhệt

Διαβάστε περισσότερα

PNSPO CP1H. Bộ điều khiển lập trình cao cấp loại nhỏ. Rất nhiều chức năng được tích hợp cùng trên một PLC. Các ứng dụng

PNSPO CP1H. Bộ điều khiển lập trình cao cấp loại nhỏ. Rất nhiều chức năng được tích hợp cùng trên một PLC. Các ứng dụng PNSPO Bộ điều khiển lập trình cao cấp loại nhỏ Rất nhiều chức năng được tích hợp cùng trên một PLC Chức năng đầu ra xung điều khiển vị trí 4 trục tới 1MHz Đầu vào đếm xung tốc độ cao tới 100kHz Tích hợp

Διαβάστε περισσότερα

x = Cho U là một hệ gồm 2n vec-tơ trong không gian R n : (1.2)

x = Cho U là một hệ gồm 2n vec-tơ trong không gian R n : (1.2) 65 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 HỆ PHÂN HOẠCH HOÀN TOÀN KHÔNG GIAN R N Huỳnh Thế Phùng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Một phân hoạch hoàn toàn của R n là một hệ gồm 2n vec-tơ

Διαβάστε περισσότερα

Μπορείτε να με βοηθήσετε να γεμίσω αυτή τη φόρμα; Για να ρωτήσετε αν κάποιος μπορεί να σας βοηθήσει να γεμίσετε μια φόρμα

Μπορείτε να με βοηθήσετε να γεμίσω αυτή τη φόρμα; Για να ρωτήσετε αν κάποιος μπορεί να σας βοηθήσει να γεμίσετε μια φόρμα - Γενικά Πού μπορώ να βρω τη φόρμα για ; Tôi có thể tìm mẫu đơn đăng kí ở đâu? Για να ρωτήσετε που μπορείτε να βρείτε μια φόρμα Πότε εκδόθηκε το [έγγραφο] σας; Για να ρωτήσετε πότε έχει εκδοθεί ένα έγγραφο

Διαβάστε περισσότερα

Bài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC

Bài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC Bài Giảng Môn học: OTOMAT VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC TS. Nguyễn Văn Định, Khoa CNTT Lời nói đầu Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp, sự giao tiếp có thể hiểu là giao tiếp giữa con người với nhau, giao tiếp

Διαβάστε περισσότερα

1.3.3 Ma trận tự tương quan Các bài toán Khái niệm Ý nghĩa So sánh hai mô hình...

1.3.3 Ma trận tự tương quan Các bài toán Khái niệm Ý nghĩa So sánh hai mô hình... BÀI TẬP ÔN THI KINH TẾ LƯỢNG Biên Soạn ThS. LÊ TRƯỜNG GIANG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 0, tháng 06, năm 016 Mục lục Trang Chương 1 Tóm tắt lý thuyết 1 1.1 Tổng quan về kinh tế lượng......................

Διαβάστε περισσότερα

CHƯƠNG III NHIỆT HÓA HỌC 1. Các khái niệm cơ bản: a. Hệ: Là 1 phần của vũ trụ có giới hạn trong phạm vi đang khảo sát về phương diện hóa học.

CHƯƠNG III NHIỆT HÓA HỌC 1. Các khái niệm cơ bản: a. Hệ: Là 1 phần của vũ trụ có giới hạn trong phạm vi đang khảo sát về phương diện hóa học. CHƯƠNG III NHIỆT HÓA HỌC 1. Các khái niệm cơ bản: a. Hệ: Là 1 phần của vũ trụ có giới hạn trng phạm vi đang khả sát về phương diện hóa học. Phần còn lại của vũ trụ ba quanh hệ được gọi là môi trường ngài

Διαβάστε περισσότερα

+ = k+l thuộc H 2= ( ) = (7 2) (7 5) (7 1) 2) 2 = ( ) ( ) = (1 2) (5 7)

+ = k+l thuộc H 2= ( ) = (7 2) (7 5) (7 1) 2) 2 = ( ) ( ) = (1 2) (5 7) Nhớm 3 Bài 1.3 1. (X,.) là nhóm => a X; ax= Xa= X Ta chứng minh ax=x Với mọi b thuộc ax thì b có dạng ak với k thuộc X nên b thuộc X => Với mọi k thuộc X thì k = a( a -1 k) nên k thuộc ax. Vậy ax=x Tương

Διαβάστε περισσότερα

x i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước).

x i x k = e = x j x k x i = x j (luật giản ước). 1 Mục lục Chương 1. NHÓM.................................................. 2 Chương 2. NHÓM HỮU HẠN.................................... 10 Chương 3. NHÓM ABEL HỮU HẠN SINH....................... 14 2 CHƯƠNG

Διαβάστε περισσότερα

Viết phương trình dao động điều hòa. Xác định các đặc trưng của DĐĐH.

Viết phương trình dao động điều hòa. Xác định các đặc trưng của DĐĐH. Viết phương trình dao động điều hòa Xác định các đặc trưng của DĐĐH I Phương pháp 1:(Phương pháp truyền thống) * Chọn hệ quy chiếu: - Trục Ox - Gốc tọa độ tại VTCB - Chiều dương - Gốc thời gian * Phương

Διαβάστε περισσότερα

BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Đ/S: a) 4,1419 triệu b) 3,2523 triệu Đ/S: nên đầu tư, NPV=499,3 $

BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Đ/S: a) 4,1419 triệu b) 3,2523 triệu Đ/S: nên đầu tư, NPV=499,3 $ BÀI TẬP CHƯƠNG 1 1. Trong điều kiện lãi suất 0,9% một tháng, hãy cho biết: a) Giá trị tương lai của 3 triệu đồng bạn có hôm nay sau 3 năm. b) Giá trị hiện tại của khoản tiền 5 triệu đồng bạn sẽ nhận được

Διαβάστε περισσότερα

(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên

(Complexometric. Chương V. Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên Chương V PHẢN ỨNG TẠO T O PHỨC C & CHUẨN N ĐỘĐ (Complexometric Reactions & Titrations) Ts. Phạm Trần Nguyên Nguyên ptnnguyen@hcmus.edu.vn 1. Phức chất vàhằng số bền 2. Phương pháp chuẩn độ phức 3. Cân

Διαβάστε περισσότερα

7. Phương trình bậc hi. Xét phương trình bậc hi x + bx + c 0 ( 0) Công thức nghiệm b - 4c Nếu > 0 : Phương trình có hi nghiệm phân biệt: b+ b x ; x Nế

7. Phương trình bậc hi. Xét phương trình bậc hi x + bx + c 0 ( 0) Công thức nghiệm b - 4c Nếu > 0 : Phương trình có hi nghiệm phân biệt: b+ b x ; x Nế TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG ÀI TẬP TÁN 9 PHẦN I: ĐẠI SỐ. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.. Điều kiện để căn thức có nghĩ. có nghĩ khi 0. Các công thức biến đổi căn thức.. b.. ( 0; 0) c. ( 0; > 0) d. e.

Διαβάστε περισσότερα

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ LOGIC HAI TRẠNG THÁI

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ LOGIC HAI TRẠNG THÁI LỜI NÓI ĐẦU Trong các hệ thống sản xuất, trong các thiết bị tự động và bán tự động, hệ thống điều khiển đóng vai trò điều phối toàn bộ các hoạt động của máy móc thiết bị. Các hệ thống máy móc và thiết

Διαβάστε περισσότερα

H O α α = 104,5 o. Td: H 2

H O α α = 104,5 o. Td: H 2 CHƯƠNG II LIÊN KẾT HÓA HỌC I. Các đặc trưng của liên kết hóa học 1. Độ dài liên kết:là khoảng cách ngắn nhất nối liền 2 hạt nhân của 2 nguyên tử tham gia liên kết Liên kết H F H Cl H Br H I d(a o ) 0,92

Διαβάστε περισσότερα